National park civ 6
Camping and Hiking
2008.12.31 00:29 Camping and Hiking
For Backpackers who Hike with Camping Gear in their Backpack. Tips, trip reports, back-country gear reviews, safety and news.
2008.12.03 00:39 World Travel Backpacking
A subreddit for traveling backpacking and wilderness backpacking, not restricted to one or the other. All posts must be flaired "Travel" or "Wilderness"
2010.03.03 22:48 Fishsauce_Mcgee Sid Meier's Civilization
A subreddit dedicated on the popular turn-based series, Sid Meier's Civilization. "Beep...beep...beep...beep..." - Sputnik I
2023.06.04 15:57 UrbanRivals123 A very different version of Season 4
A while back I started writing down ideas for season 4 of Kuroko and my friends liked it and said I should post it here so here goes!
Kuroko: After Kagami leaves and Teppei has to stop playing, it looks pretty bleak for Seirin, however on the first training session of the new year they all come back from holiday and to their surprise, Mitobe has grown! not a ridiculous amount, but enough that his now 6"3-6"5. But the biggest surprise is that when Kuroko walks in, to all of their surprise he has hit a growth spurt, now standing at a solid 6" - 6"1. Everyone noticed him, due to his new growth spurt his lack of presence is gone! His greatest strength is gone. So for their first practice game, where they are testing the new recruits (who are all pretty strong considering Seirin won the cup last year and a lot of prospects would want to go to a strong team) and Kuroko is almost useless, his passing sucks because his size means he lost the tempo of passes, because of his new height his shotting technique has too high an arch and he misses, he can no longer ghost around the court.
So he is benched, and during the first tournament, he does nothing but feel useless. He has special training with Riko and even Kagetora, but he still struggles, but during the season he would have meetings and games with each of the GOM where they would help him grow, Murasakibara teaches him to block, Aomine teaches him to use his dribbling, Mido teaches him to shoot with a high arch, Kise teaches him to use his instincts and Akashi teaches him to pass better. By the end of the season, Kuroko would be able to do it all, not as well as the other players, but better than other non GOM players. Kuroko gets better with his version of emperor's eye. I imagine that he would be able to enter the zone and the true zone, considering he has the greatest love for the game and his team than anyone else.
Kise: has a story line where his body isn't suited for Basketball, the toll that his ZPC puts on him is massive, and due to his modelling he has been afraid to put on muscle to ruin his physique so he needs to learn to let his fears go and train his body to handle ZPC, maybe he gets an injury and for his rehab trains his muscles and eats more so his body grows slightly bulkier and broader (not like Silver but more like Kioshi).
Aomine: now has the motivation to work with his team and train, but with Kagami leaving he worries that the motivation will be gone, but he slowly through the season regains the passion he had in the early scenes of him at Teiko, he enjoys time training Kuroko, facing Kise and Akashi, as well as getting to know and form friendships with his teammates Ryo and Waka.
Midorima: has little growth until towards the later part of the season, he gets beat again, and begins to realise that he is currently (aside from Kuroko) the weakest of the GOM, even telling Takao that he is the only GOM who will never enter the GOM. Akashi points out that this is because he thinks to much during the game, he doesn't rely on instincts, he is too cerebral. However, before his final game in the show, his team are facing another GOM team, and he realises his star sign is weak while his opponent is strong, and the lucky item for the day is missing. Midorima basically accepts defeat and his team are behind going into the fourth quarter. He tells Takao that them losing is fated, and Takoa asks him to look at the team, and the fans, his he willing to accept that they will lose without a fight, and suddenly in the game Midorima decides that he doesn't care what fate is telling him, if fate is against him then he will take destiny in his own hands and win. Then he reaches the zone. With his three pointers they close the gap and narrowly lose out.
Not sure yet about story lines for Murasakibara and Akashi, maybe something to do with Akashi being threatened by his father that for losing the game to Seirin he has to give up basketball, but Akashi tells his dad that he won't give up, he will fight, but if he loses again then he will give up the family name.
At the end of the season, all of the GOM including Kuroko are invited to play for the Japanese youth league for their final year of highschool. The final moments of the series will feature a time skip to when the players are in their twenties, and they are all heading for the Olympics, where Kuroko enters the stadium where the players of all the nations are gathering, and stares at Kagami, who now players for the US team, and smiles.
submitted by
UrbanRivals123 to
KurokosBasketball [link] [comments]
2023.06.04 15:53 T-NNguyen Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1 - Part 3
(Continue in Part 2)
- Canh Nông Luận : báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1929-45; năm 1937 đánh số lại Số 1 bộ mới.
- Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ : cơ quan ngôn luận của phái Cao Đài Tiên Thiên, do Thiên Bồng nguyên soái Lê Kim Tỵ thành lập và điều hành ở Tây Ninh và Sài Gòn thời kỳ 1938-40.
- Cao Đài Tạp Chí : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Revue Caodaiste.
- Causeries sur lagriculture et le commerce : tên Pháp của báo quốc ngữ Nông Cổ Mín Đàm.
- Cái chuông rè : tên Việt của báo Pháp ngữ La Cloche Fêlée.
- Cáo trình các làng xã : tên Việt của công báo Hán ngữ/Pháp ngữ Le Bulletin des Communes.
- Causeries sur lagriculture et le commerce : tên Pháp của báo quốc ngữ Nông Cổ Mín Đàm.
- Cẩm Thành Tạp Chí : đặt tại đường Route Coloniale, Quảng Ngãi; ấn hành mỗi tháng hai kỳ; chủ nhiệm Nguyễn Đình Nhân; Số 1 ra ngày 15-4-1936.
- Cấp Tiến : báo tranh đấu của nhóm Đệ Tam Quốc Tế, đặt tại Hà Nội, xuất bản ở Trung và Bắc Kỳ năm 1938; cộng tác bài vở gồm: Trần Văn Thái (truyện ngắn)…
- Cậu Ấm (Cậu Ấm Cô Chiêu): báo thiếu niên nhi đồng, do nhà giáo Thái Phỉ (Nguyễn Đức Phong) thành lập và điều hành tại Hà Nội từ đầu năm 1935; đến 15-5-1935 đổi tên là Cậu Ấm Cô Chiêu; ra Số cuối 429 tháng 11-1937; chủ nhiệm Thái Phỉ; chủ bút Tam Lang (Vũ Đình Chí); cộng tác bài vở gồm: Nam Hương (Bùi Huy Cường), v.v…
- Chambre de commerce de Saïgon : xem: Bulletin de la Chambre de commerce de Saïgon (1869-1925); Bulletin bi-mensuel – Chambre de commerce de Saïgon (1925-45).
- Chantecler (Littéraire, satirique, humoristique/Politique, satirique, humoristique): tạp chí văn chương, chánh trị, châm biếm, hài hước, xuất bản tại Hà Nội từ năm 1932 đến khoảng 1939; tòa soạn đặt tại số 1, Avenue du Grand Bouddha, Hanoi; giám đốc chính trị C.I. Achard; giá mỗi số 30 xu; lúc đầu là tuần san, từ số 9 biến thành bán nguyệt san; trong đó: A1-N1 (17-4-1932), A1-N2 (24-4-1932), A1-N3 (1-5-1932), …A1-N7 (29-5-1932), A1-N8 (6-5-1932), A1-N9 (19-6-1932), A1-N10 (3-7-1932), A1-N11 (17-7-1932)…
- Chantecler revue (Hebdomadaire illustrée): tuần san minh họa văn chương, chánh trị, châm biếm, hài hước, xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1932; trong đó: …N29 (12-5-1934), N30 (12-5-1934), N1 (12-5-1934), N2 (19-5-1934), N3 (26-5-1934), N4 (1-6-1934), N5 (8-6-1934), …N11 (21-7-1934), N12 (28-7-1934), N13 (4-8-1934), …N25 (3-11-1934), N26 (10-11-1934), N27 (17-11-1934)…
- Chân Lạc : báo xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1935.
- Chân Thanh (Revue scolaire de perfectionnement): báo xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1934.
- Chemins de Fer – Statistiques de l’année (Niên giám thống kê ngành hỏa xa): niên giám Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành mỗi năm tại Hà Nội, thời kỳ khoảng 1912-44.
- Chiến binh : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Militant.
- Chiều Á Châu : tên Việt của nhật báo Pháp ngữ Le Soie d’Asie.
- Chính Nghĩa : tuần báo của Việt Nam Quốc Dân Đảng, xuất bản ở Hà Nội từ tháng 8-1945.
- Chỉ Trích : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1939.
- Chống Đế-Quốc Chủ-Nghĩa (Contre l’Impérialisme): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Chớp Bóng : báo về điện ảnh, xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1932-45.
- Chroniques Vietnamiennes : xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Chuyện Đời : tuần báo ra ngày thứ bảy hàng tuần, do Lê Văn Hoàng thành lập và chủ nhiệm tại Hà Nội năm 1938-39; quản lý Nguyễn Văn Sự.
- Chuyện Ngắn Nhi Đồng : báo xuất bản ở Sài Gòn trong hai năm 1935-36.
- Chúa Nhựt (Chúa Nhựt Tuần Báo): tuần báo ấn hành tại Sài Gòn từ năm 1940, lúc đầu có tên là báo Chúa Nhựt, sau đó đổi thành Chúa Nhựt Tuần Báo; ra số cuối 63 vào tháng 8-1941.
- Chủ Nhật Tuần Báo : tuần san văn chương của nhóm Tự Lực Văn Đoàn ấn hành tại Hà Nội từ tháng 10-1940; ra được 5 số, đến 16-11-1940 thì đình bản; ban biên tập gồm: Nguyễn Tường Lân (Thạch Lam), Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo), Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh); cộng tác bài vở gồm: Thành Kỉnh (Tạ Thành Kỉnh)…
- Chức Dịch Thơ Tín : nội san của giáo hội Thiên Chúa giáo ấn hành tại cơ sở in Kuénot ở Kontum từ năm 1933; đến 1940 đổi thành tập san Tiếng Vang.
- Ciné Théâtre : tên Pháp của báo quốc ngữ Kịch Bóng.
- Cochinchine – Budget local pour lexercise (Nam Kỳ-Ngân sách địa phương hàng năm): ấn bản Pháp ngữ do Văn phòng Giám đốc Nội vụ Nam Kỳ và Dinh Thống đốc Nam Kỳ xuất bản hàng năm tại Saigon, 1875-1944.
- Communiqué de la presse indochinoise (Thông cáo báo chí Đông Dương): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Compte administratif du budget local du Laos pour l’exercice (Niên giám quản trị ngân sách Lào): niên giám Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương ấn hành 1904-44.
- Compte administratif du budget local du Tonkin exercice (Báo cáo quản lý ngân sách tài khóa của Bắc Kỳ): ấn bản Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương xuất bản hàng năm tại Hà Nội, 1900-44.
- Compte-rendu des travaux de la session ordinaire-Chambre des Représentants du Peuple du Tonkin (Biên bản hội nghị Viện Dân biểu Bắc Kỳ): ấn bản Pháp ngữ do Chánh phủ Đông Dương xuất bản hàng năm tại Hà Nội, 1927-44.
- Con Ong (l’Abeille): tuần báo trào phúng, châm biếm của nhóm Thượng Sĩ thành lập và điều hành ở Hà Nội, hoạt động trong hai năm 1939-40; cộng tác bài vở gồm: Mộng Tuyết (thơ), Ngô Tất Tố, Thượng Sỹ (Nguyễn Đức Long)…
- Conseil des intérêts francais, économique et financiers du Tonkin (Hoạt động của Hội đồng Bảo vệ kinh tế tài chánh Pháp tại Bắc Kỳ – Conseil francais des intérêts économiques et financiers): tập niên giám bằng Pháp ngữ ấn hành mỗi năm tại Hanoi, 1929-43.
- Conservation de la paix : tên Pháp của báo quốc ngữ Bảo An.
- Correspondance universelle : báo Pháp ngữ tại Sài Gòn; do phó thống đốc Nam Kỳ Ernest Outrey thành lập và làm giám đốc chánh trị; hoạt động từ 1918 đến khoảng 1936.
- Courrier de l’Ouest : tên Pháp của báo quốc ngữ An Hà Báo (An Hà Nhựt Báo).
- Công Báo : báo ấn hành tại Sài Gòn trong năm 1930, ra số cuối 16 vào tháng 8-1930.
- Công báo Đông Pháp : tên Việt của báo Pháp ngữ Bulletin officiel de l’ Indochine Francaise.
- Công báo Nam Kỳ : tên Việt của báo Pháp ngữ Bulletin officiel de l’ Cochinchine.
- Công Binh Tạp Chí : xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Công Dân : tuần báo do ông Ngọc (?) chủ trương, đặt tại số 11 phố Hàng Da, Hà Nội; Số 1 ra ngày 25-9-1935, Số cuối 16 ra ngày 1-7-1936; cộng tác bài vở gồm: Ngô Tất Tố, Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng…
- Công Dân : nhật báo tại Sài Gòn; Số 1 ra ngày 2-11-1938, Số cuối 34 ra tháng 12-1938.
- Công Giáo Đồng Thinh (La voix des missions catholiques, 1927-30): báo xuất bản ở Sài Gòn; trong đó: …Số 154 ra ngày 5-4-1928.
- Công Giáo Tiến Hành : báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1936-39.
- Công Ích Toàn Thơ : nguyệt san đặt tại số 172-174, đường d’Espagne, Sài Gòn; in tại Nhà in Á Đông trên đường Des Marins, Chợ Lớn; khổ báo 13×19 cm; chủ bút Cao Hải Để (1924-26); nội dung báo chia làm 5 khoa gồm ‘khảo cứu, bổ quốc văn, tạp sử, vệ sanh và tiểu thuyết’; Số 1 ra tháng 8-1924; hoạt động đến khoảng 1926; cộng tác bài vở gồm: Cao Hải Để, Cao Hải Nhạc, Mộng Xuân, Phạm Trung Chánh, Trương Minh Y…
- Công Luận/Công Luận Báo (L’Opinion; 1916-22, 1922-39): bán tuần san Công Luận, là bản Việt ngữ của báo Pháp ngữ L’Opinion xuất bản ở Sài Gòn; đặt tòa soạn tại số 13-15 rue Catinat (~đường Tự Do/Đồng Khởi), Saigon, chung với báo L’Opinion; đến năm 1921 cùng chuyển tòa soạn về số 146 rue Pellerin (~đường Pasteur); đến năm 1922 mở thêm văn phòng tại số 71 rue Catinat; lúc đầu mỗi tuần ra hai kỳ vào thứ ba và thứ sáu; đến năm 1918 phát triển thành nhựt báo và lấy tên chánh thức là Công Luận Báo; đến thời kỳ 1922-39 lại gọi là báo Công Luận; trong đó: Số 1 ra ngày 29-8-1916, …Số 378 (28-1-1921), …Số 419 (8-7-1921), Số 420 (12-7-1921), …Số 422 (26-7-1921), Số 423 (29-7-1921), …Số 425 (5-8-1921), …Số 427 (12-8-1921), …Số 430 (26-8-1921), …Số 433 (6-9-1921), … Số cuối ra tháng 10-1939, tổng cộng đã phát hành được 9.021 số; đây có lẽ là tờ báo đầu tiên ở Việt Nam dành riêng một trang về văn thơ; giám đốc L.Héloury; các đời tổng lý (chủ nhiệm): … Nguyễn Kim Đính, Lê Hoằng Mưu (1924)…; các đời chủ bút gồm: Lê Sum (1916-22), Cao Văn Chánh (Thạch Lan, 1922-23), Nguyễn Háo Vĩnh (tháng 1 đến 11-1923), …Nguyễn Thế Phương (Nam Đình, tháng 4 đến 10-1926), Nguyễn Đức Nhuận (Phú Đức, 10-1926 đến 8-1931)…; cộng tác bài vở gồm: Biến Ngũ Nhy (Nguyễn Bính, 1917-22), Bửu Đình, Cẩm Tâm nữ sĩ, Chấn Phong (Đoàn Thanh), Diệp Văn Kỳ, Dương Minh Đạt, Đào Trinh Nhất (Quán Chi, 1929-39), Đào Văn Châu (1922), Đặng Thúc Liêng (từ 1922), Hồ Văn Hiến (Viên Hoành), Hồ Văn Lang, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Lê Cương Phụng (Tùng Lâm), Lê Hoằng Mưu, Lưu Thoại Khải (Việt Đông, 1930-31), Nguyễn Đức Huy (Hồng Tiêu), Nguyễn Đức Nhuận (Phú Đức), Nguyễn Háo Vĩnh, Nguyễn Hữu Ngỡi (Tân Dân Tử), Nguyễn Phước Bửu Đình (Hà Trì), Nguyễn Thế Phương (Nam Đình), Nguyễn Trọng Trí (Hàn Mặc Tử), Nguyễn Văn Sỏi (Bồng Dinh, Giáo Sỏi, Liêm Khê, Thanh Phong), Trần Quang Nghiệp (1928-32), Trần Tấn Quốc (1938-39)…
- Công Lý : tên Việt của báo Pháp ngữ Justice.
- Công Nghệ Thương Mại : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1939.
- Công Nhân : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1938.
- Công Nông Hiệp Nhứt (Fédération des Syndicats): tạp chí do Đệ Tứ Quốc Tế phát hành công khai tại Sài Gòn trong năm 1938; trong đó: …Số 4 ra ngày 10-5-1938.
- Công Thị Báo : báo in bằng Hán ngữ; do Francois-Henri Schneider sáng lập và làm giám đốc; hoạt động từ tháng 11-1914 đến cuối năm 1915; chủ bút Nguyễn Bá Trác (Tiêu Đẩu, 1914-1915).
- Công Thương (Công Thương Báo): báo xuất bản ở Sài Gòn; Số 1 (đặc biệt, Tết) ra cuối tháng 1-1935; chủ nhiệm Hồ Văn Sao.
- Cố Gắng : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Effort.
- Cuốn sách của học trò : tên Việt của tập san Pháp ngữ Le livre du petit.
- Cùng Bạn : báo đặt tại Sài Gòn; Số 1 ra ngày 3-5-1933, Số cuối 11 ra ngày 23-2-1933.
- Cười : tuần báo trào phúng do Lê Thành Tuyển và Trần Thanh Mại chủ trương tại Huế năm 1936; cộng tác bài vở gồm: Phan Văn Dật (Thường Nga Phố, Tiêu Lang), v.v…
- Cứu Quốc : báo của Tổng bộ Việt Minh xuất bản trong vùng cộng sản từ ngày 25-1-1942; lúc đầu do Ban Tuyên truyền cổ động Trung ương Đảng phụ trách, sau giao cho Xứ ủy Bắc Kỳ (Nguyễn Khang, Lê Quang Đạo), từ giữa năm 1944 do Xuân Thủy phụ trách; đến năm 1954 thì giải thể.
- Dân : báo xuất bản tại Huế, là ‘cơ quan liên hiệp tất cả các lực lượng cấp tiến trong xứ’, của nhóm Dân biểu xã hội trong Viện Dân biểu Trung Kỳ (gồm Hoàng Văn Khải-viện trưởng, Nguyễn Xuân Cát – thư ký viện, Nguyễn Đan Quế – dân biểu thường trực viện, và các dân biểu Phan Thanh, Huỳnh Văn Dậu, Nguyễn Đình Diễn… chủ trương). Trong đó, Nguyễn Trác làm giám đốc chánh trị, Nguyễn Đan Quế làm quản lý. Người viết gồm: Hải Triều Nguyễn Khoa Văn, Lâm Mộng Quang, Tôn Quang Phiệt, Nguyễn Cửu Thạnh, Hải Thanh, Lê Bôi, Hà Thế Hạnh, Sơn Trà, Trịnh Xuân An, Tố Hữu, Phan Đăng Lưu… Hoạt động thời kỳ từ 6-7-1938 đến 7-10-1938, lúc cao nhất phát hành 8.000 bản.
- Dân Báo : báo đối lập, xuất bản ở Hà Nội trong năm 1927, Số cuối 16 ra tháng 5-1927; trợ bút: Nhượng Tống (Hoàng Phạm Trân).
- Dân Báo : nhật báo xuất bản ở Sài Gòn; giám đốc là Trần Văn Hanh (chủ nhân nhà in và nhà xuất bản Tín Đức Thư Xã); Ban biên tập gồm: Tế Xuyên (từ 1943), Thinh Quang (từ 1943), Viên Hoành (từ 1943); cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Văn Sinh, Trúc Khê (Ngô Văn Triện, 1940-45)…; Số 1 ấn hành năm 1939, đến sau số 1123 (ngày 4-5-1945) thì đổi thành Số 1 bộ mới, phát hành tiếp đến cuối năm 1945.
- Dân Chúng : báo xuất bản tại Sài Gòn, do Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương bí mật thành lập và điều khiển; Số 1 ra ngày 22-7-1938, Số cuối 80 ra ngày 30-8-1939.
- Dân Chúng Tuần Báo : sau khi báo Dân Chúng tại Sài Gòn bị đóng cửa (30-8-1939), Cộng sản Đệ Tam thành lập tiếp Dân Chúng Tuần Báo tại Hà Nội, hoạt động từ tháng 12-1939 đến 18-4-1941 thì đình bản; chủ bút Tam Lang (Vũ Đình Chí).
- Dân Đen (Le Peuple noir): báo do Điền Ngọc Phụng thành lập và điều hành trong năm 1937 tại Sài Gòn.
- Dân Mới (Le Peuple nouveau): xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945).
- Dân Mới : nhật báo do Nguyễn Bảo Toàn thành lập và điều hành ở Sài Gòn thời kỳ 1938-39, chủ trương đối lập với chánh quyền Pháp; cộng tác bài vở gồm: Nguyễn Vạn An, Viễn Châu (Huỳnh Trí Bá, truyện ngắn, từ 1942).
- Dân Muốn : báo xuất bản Sài Gòn từ 27-12-1938 đến 1-1939, có khuynh hướng đối lập; do Lưu Quý Kỳ làm thư ký tòa soạn (lúc này không phải thuộc Cộng sản Đệ tam).
- Dân Nam : báo xuất bản tại Sài Gòn năm 1939.
- Dân Quyền : nhật báo đối lập và tranh đấu của Candrieux thành lập ở Sài Gòn; Số 1 ra ngày 20-6-1935, Số cuối 357 ra ngày 7-9-1936; phóng viên gồm: Hoàng Trọng Miên (1935-36); cộng tác bài vở gồm: Dương Bạch Mai, Hoàng Trọng Miên, Hồ Văn Hiến, Nguyễn Văn Nguyễn (1935-36), Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Văn Tạo, Phan Văn Hùm, Thanh Nghị (Hoàng Trọng Quỵ), Thúc Tề, Trần Thanh Địch…
- Dân Sanh : báo do ký giả Phan Văn Thiết ( Lan Đình, Thân Việt) thành lập và điều hành thời kỳ 1938-39 tại Sài Gòn.
- Dân Tiến : là ‘cơ quan liên hiệp các lực lượng cấp tiến’ ở Nam Kỳ, xuất bản ở Sài Gòn từ 27-10-1938 đến 22-12-1938; do Lưu Quý Kỳ làm thư ký tòa soạn.
- Dân Tiệp : báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1936-42.
- Dân Tộc An Nam : tên Việt của báo Pháp ngữ La Nation Annamite.
- Diễn Đàn Bản Xứ : tên Việt của báo Pháp ngữ La Tribune Indigène.
- Diễn đàn Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ La Tribune Indochinoise.
- Discours du Gouverneur de l’Indochine (Discours prononcé par M…, Gouverneur général de l’Indochine, à l’ouverture de la session ordinaire du Conseil supérieur…): tạp chí của Phủ Toàn quyền Đông Dương xuất bản; lúc đầu do các nhà in Imprimerie Coloniale (1890-1903), Imprimerie de Ménard et Rey (1904-05) in và phát hành từ Sài Gòn, từ năm 1907 thì do nhà in Imprimerie d’Extrême-Orient in và phát hành từ Hà Nội; trong đó có các ấn bản phát hành ngày …28-8-1903, 25-8-1904, 11-12-1905, …12-12-1908, 27-11-1909, 29-10-1910…
- Dịch thuật : tên Việt của báo Pháp ngữ Le Traducteur.
- Duy Tâm : tạp chí do Lưỡng Xuyên Phật Học Hội thành lập tháng 7-1935; tòa soạn đặt tại chùa Long Phước, Trà Vinh; các đời chủ nhiệm: Thích Khánh Hòa (tháng 7 đến 10-1935), Thích Huệ Quang (từ tháng 10-1935); chủ bút là bác sĩ Nguyễn Văn Khỏe; quản lý Trần Huỳnh.
- Duy Tân : báo do Nguyễn Đình Thấu thành lập năm 1931 ở Hà Nội, số cuối là Số 21 ra tháng 11-1931; chủ trương ‘mở đầu cho một khuynh hướng văn nghệ mới’; thư ký tòa soạn Phùng Tất Đắc (Lãng Nhân)…
- Dư Luận Tuần Báo : báo văn chương và mỹ thuật ấn hành tại Sài Gòn năm 1940, số cuối là Số 9 ra tháng 12-1940.
- Đàn Bà : tuần báo ra ngày thứ sáu hàng tuần; do Thụy An (Lưu Thị Yến, là vợ nhà báo Băng Dương) thành lập và làm chủ nhiệm ở Hà Nội; tòa soạn đặt tại số 76, rue Wielé, Hanoi; Số 1 ra ngày 24-3-1939, số cuối ra tháng 7-1945; cộng tác bài vở gồm: Bà Nguyễn Hảo Ca, Bà Phan Quang Định, Cô Trinh, Duyên Hà, Đạm Phương nữ sử, Hằng Phương, Lê Doãn Vỹ (Cẩm Thạch), Mã Giang Tử (Trần Đức Lai), Mộng Sơn (giữ mục ‘Đàn Bà đọc sách’, 1940-45), Ngân Giang (thơ), Nguyễn Thị Lan, Phạm Ngọc Châu, Thu Linh, Vân Đài…
- Đàn Bà Mới : tuần báo ấn hành ngày thứ bảy hàng tuần; báo quán đặt tại số 1 rue Leman, Sài Gòn, và số 49 rue Gallent, Sài Gòn; thành lập, chủ nhiệm kiêm chủ bút là Thụy An (Lưu Thị Yến); giám đốc chính trị Băng Dương (là chồng bà Lưu Thị Yến); quản lý Bùi Thị Hiến; cộng tác bài vở gồm: Bích Mai, Chung Thị Vân, Hồng Nhật, Song Nga, Thu Vân…; giá báo mỗi số 0$10, 1 năm 5$, nửa năm 2$60, ba tháng 1$35; Số 1 ra ngày 1-12-1934; …Số 55 (28-3-1936), …Số 76 (17-8-1936), …Số 95 (4-6-1937) là số cuối.
- Đàn Văn : tuần san tại Sài Gòn; số 1 ra ngày 16-5-1935, ra được 7 số thì đình bản (7-1935).
- Đại Chúng : nhật báo của Đệ Tứ Quốc Tế xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1938, hoạt động đến năm 1951; thời kỳ 1944-45 có thêm một chi nhánh là nhật báo đặt tại Hà Nội; cộng tác bài vở gồm: Lê Ngọc Trụ, Trần Văn Thái (truyện ngắn)…
- Đại Đạo : báo của Đạo Cao Đài, xuất bản ở Sài Gòn năm 1936-37.
- Đại Đồng : báo của Đạo Cao Đài, xuất bản ở Sài Gòn năm 1938.
- Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo : xem Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo.
- Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo (1891-1907): Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo là tờ nhật báo đầu tiên bằng Hán ngữ xuất bản tại Hà Nội từ cuối năm 1891, và cũng là tờ nhật báo đầu tiên ở Việt Nam. Người sáng lập là nhà tư bản Pháp Francois Henri Schneider làm chủ nhiệm. Chủ bút là Dương Lâm (1891-92) và Đào Nguyên Phổ (1892-1907). Nhân viên và cộng tác bài vở gồm Kiều Oánh Mậu (1891-1907), v.v… Đây là một công báo, thường dịch đăng các nghị định, chỉ thị, thông báo của chánh quyền và Phủ Thống sứ Bắc Kỳ và những lời hiểu dụ, tuyên truyền cho đường lối của Pháp, ngoài ra có một số tin tức, văn chương. Đến năm 1907, Đào Nguyên Phổ và các đồng chí trong phong trào Duy Tân muốn biến tờ báo này thành cơ quan ngôn luận của Đông Kinh Nghĩa Thục, nên lấy cớ báo bán không chạy để đề nghị với chủ báo F.H. Schneider cho in thêm phần quốc ngữ trên báo. Kể từ số 793 ngày 28-3-1907, báo đổi từ nhật báo thành tuần báo, in song ngữ Hán-Việt và ghi thêm tên bằng quốc ngữ là Đại Nam (Đăng Cổ Tùng Báo) bên cạnh tên Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo bằng Hán ngữ; trong đó phần Hán ngữ do Đào Nguyên Phổ làm chủ bút; phần quốc ngữ do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút, Phan Kế Bính trợ bút. Chủ nhiệm vẫn là H.F. Schneider. Cộng tác bài vở gồm: Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khôi (1907)… Từ đó báo trở thành tuần báo nghị luận xã hội, hô hào mở mang công thương nghiệp theo mô hình chủ nghĩa tư bản, lợi dụng chủ trương Pháp Việt đề huề để cổ võ cho phong trào Duy Tân và Đông Kinh Nghĩa Thục. Báo tồn tại chỉ thêm tám tháng, bị đình bản sau khi ra số cuối 826 (14-11-1907).
- Đại Nam Nhật Báo : nhật báo ấn hành từ tháng 4-1888, tại Hà Nội.
- Đại Việt Tạp Chí (1918-42): bán nguyệt san do Hồ Văn Trung và Hội Khuyến học Long Xuyên thành lập tại Long Xuyên tháng 1-1918; năm sau-1919 chuyển về Sài Gòn; chủ nhiệm: …Hồ Văn Trung (1942)…; chủ bút: Đốc phủ Liêm (Lê Quang Liêm, 1920-21), Hồ Biểu Chánh (1918-20, 1921-43); cộng tác bài vở gồm: Đặng Thúc Liêng (1919-45), Hồ Biểu Chánh (Hồ Văn Trung), Hồ Văn Hiến (Viên Hoành), Hồ Văn Lang (Thất Lang), Lê Thọ Xuân (Lê Văn Phúc), Lý Vĩnh Khuông (Khuông Việt), Ngạc Xuyên (Ca Văn Thỉnh), Thiếu Sơn (Lê Sỹ Quý), Thượng Tân Thị (Phan Quốc Quang, thơ)..; từ 1942 báo đổi bộ mới thành Đại Việt Tập Chí.
- Đại Việt Tân Báo (L’Annam, 1905-07): là báo song ngữ Hán-Việt, và cũng là tờ báo quốc ngữ đầu tiên ra đời ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Báo quán đặt tại số 90, phố Hàng Mã, Hà Nội; do Alfred-Ernest Babut thành lập và làm chủ nhiệm; chủ bút là Đào Nguyên Phổ. Số 1 ấn hành năm 1905; in bằng Hán ngữ và quốc ngữ thành hai cột theo chiều dọc mỗi trang. Báo đã đăng những bài xã luận đầu tiên của Phan Châu Trinh. Sau khi Babut biết đến đường lối tranh đấu ôn hòa của Phan Châu Trinh liền mời ông về cộng tác với báo, đồng thời cho phép Đại Việt Tân Báo làm cơ quan ngôn luận không chánh thức của Đông Kinh Nghĩa Thục. Từ tháng 3-1907, Đào Nguyên Phổ biến Đại Việt Tân Báo và Đăng Cổ Tùng Báo thành cơ quan ngôn luận của Đông Kinh Nghĩa Thục nên đến tháng 11-1907 thì cả hai tờ báo đều bị chánh quyền đình bản.
- Đại Việt Tập Chí (1942-45): là Đại Việt tạp chí bộ mới; do Hồ Văn Trung chủ trương tại Sài Gòn; mỗi tháng ra hai kỳ; giám đốc kiêm chủ nhiệm Hồ Văn Trung; quản lý Hồ Văn Kỳ Trân; cộng tác bài vở gồm: Đặng Thúc Liêng (1919-45), Hồ Biểu Chánh (Hồ Văn Trung), Lê Sỹ Quý (Thiếu Sơn, 1943-44), Lê Thọ Xuân, Lý Vĩnh Khuôn (Khuông Việt, 1942-43), Ngạc Xuyên (Ca Văn Thỉnh), bác sĩ Ngô Quang Lý, Nguyễn Hương Trà, Nguyễn Văn Liên, Phạm Thiều, Trúc Hà (1942-43), Thượng Tân Thị (Phan Quốc Quang, thơ), Ung Ngọc Ky (Trường Sơn Chí)…; Số 1 ra ngày 1-10-1942, đến Số 54 (tháng 12-1944) thì do thấy thời cuộc biến động nên Hồ Văn Trung giải thể tờ báo để về quê nghĩ hưu.
- Đăng Cổ Tùng Báo : tuần báo; xem: Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo.
- Đất Việt : tập san ấn hành tại Huế trong năm 1938, ra được 5 số thì đình bản tháng 6-1938.
- Đèn Nhà Nam : xuất bản ở Sài Gòn, do báo Nữ Giới Chung bị đình bản đổi thành vào năm 1918, ra được 5 số thì đình bản tháng 1-1919.
- Đế Thiên Đế Thích : báo xuất bản ở Sài Gòn trong năm 1933.
- Điển Tín : tên Việt của báo Pháp ngữ La Dépêche.
- Điển Tín (La Dépêche): nhật báo Việt ngữ do Henry Chavigny de Lachevrotière thành lập ở Sài Gòn; báo quán đặt tại số 25 rue Catinat (~đường Tự Do/Đồng Khởi), chung với tờ báo Pháp ngữ La Dépêche; Số 1 ra ngày 15-1-1935, đến tháng 3-1945 đình bản khi Nhật đảo chánh Pháp; cùng với bản Pháp ngữ La Dépêche là tờ báo đạt được số lượng phát hành cao nhất tại Sài Gòn (và cả Đông Dương) thời ấy; chủ nhiệm Lê Trung Cang; các đời chủ bút gồm: Bùi Thế Mỹ (1936), …Trần Tấn Quốc (1940-45); cộng tác bài vở gồm: Chế Lan Viên (1935-45), Đào Trinh Nhất (Quán Chi, 1935-45), Hàn Mặc Tử (1935-38), Hoàng Trọng Miên (1937-45), Hoàng Trọng Quỵ (1937-45), Ngân Giang (Đỗ Thị Quế, 1938-39), Nguyễn Thế Phương (Nam Đình, 1938-45), Thành Kỉnh (Tạ Thành Kỉnh, 1938-45), Trần Tấn Quốc (1938-45)…
- Điện Xa Tạp Chí : xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1928.
- Đọc : tuần báo ấn hành tại Hà Nội trong hai năm 1938-39, ra được 94 số; chủ nhiệm Nguyễn Văn La; cộng tác bài vở gồm: Lê Ngọc Trụ…
- Đô Thành Hiếu Cổ Tập San : tên Việt của báo Pháp ngữ Bulletin des Amis du Vieux Huế.
- Độc Lập : báo xuất bản ở Sài Gòn năm 1939.
- Độc Lập : báo của Đảng Dân chủ Việt Nam – một tổ chức trực thuộc Đảng Cộng sản in tại Cao Bắc Lạng (1943–45) và tại vùng do cộng sản kiểm soát từ 1945 đến 1990.
- Đông Á Tân Văn : tạp chí xuất bản tại Sài Gòn năm 1940, ra được 4 số thì đình bản (11-1940).
- Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Indochine; xem báo L’Indochine (1925).
- Đông Dương : tên Việt của báo Pháp ngữ Indochine; xem báo Indochine (1931-45).
- Đông Dương : xem: Đông Dương Tuần Báo.
- Đông Dương (Báo ~): tên Việt của nhật báo Pháp ngữ La Presse indochinoise.
- Đông Dương (Đặc san~): tên Việt của báo Pháp ngữ L’argus Indochinois.
- Đông Dương bị xiềng : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Indochine enchaînée (1925-26).
- Đông Dương cất cánh : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Essor Indochinois.
- Đông Dương Chớp Bóng : báo điện ảnh, đặt tại số 108 Bd de la Somme, Saigon; Số 1 ra ngày 26-12-1935; giá mỗi số 7 xu; hoạt động đến khoảng 1936.
- Đông Dương Đại Pháp Công Nghiệp.
- Đông Dương Tả Phái Cộng Sản Báo (La Gauche communiste indochinoise): báo do Nhóm Tả Đối Lập theo đường lối Trotskyist của Tạ Thu Thâu thành lập, phát hành công khai trong năm 1932 tại Sài Gòn và các tỉnh Nam Kỳ và Trung Kỳ; trong đó: …Số 2 ra ngày 8-3-1932.
- Đông Dương Tạp Chí (La Revue Indochinoise, 1913-19): tuần báo quốc ngữ dày 16 trang, xuất bản vào thứ năm hằng tuần tại Hà Nội, do cố vấn chánh trị Phủ Toàn quyền Đông Dương Francois Herri Schneider thành lập và Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút. Lúc đầu, Đông Dương Tạp Chí là một ấn bản đặc biệt, một chi nhánh của tờ Lục Tỉnh Tân Văn, được ghi dưới tiêu đề là ‘ấn bản đặc biệt của Lục Tỉnh Tân Văn tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ’ (Edition spéciale du Lục-Tỉnh-Tân-Văn pour le Tonkin et l’Annam). Số 1 ra ngày 15-5-1913, Số cuối 231 ra ngày 15-6-1919. Ban biên tập Đông Dương tạp chí, về tân học gồm có: Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Tố, Phạm Duy Tốn; về cựu học gồm có: Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Khắc Hiếu (1915-18), Thân Trọng Huề. Thành viên Tòa soạn gồm có: Bùi Xuân Thành, Nguyễn Văn Luận, Phạm Huy Lục… Các văn sĩ cộng tác bài vở gồm: Đoàn Như Khuê (Hải Nam), Khổng Dương (thơ), Lâm Tấn Phác (Đông Hồ), Nguyên Hồng, Nguyễn Bá Học (1918), Nguyễn Đỗ Mục (mục Gõ đầu trẻ, 1913-14), Nguyễn Nhược Pháp, Phùng Tất Đắc (Cố Nhi Tân, Lãng Nhân), Vũ Trọng Phụng, v.v… Bộ I Đông Dương tạp chí từ Số 1 đến Số 85 (31-12-1914) thiên về thời sự, thương mại trong và ngoài nước. Bộ II in khổ nhỏ, ra ngày chủ nhật từ Số 1 (ngày 10-1-1915) đến Số 102 (ngày 31-12-1916) thiên về văn học. Đông Dương tạp chí do Chánh phủ thuộc địa lập ra để tuyên truyền chánh sách thuộc địa và văn minh nước Pháp, nhưng cũng có vai trò to lớn trong phát triển văn hóa, giúp truyền bá và phổ biến chữ quốc ngữ và các tư tưởng Tây phương cũng như Đông phương.
- Đông Dương Tạp Chí, tục bản: tuần báo bộ mới tục bản tại Hà Nội; do Nguyễn Giang chủ trương và chủ nhiệm; chủ bút Việt ngữ: Vũ Trọng Phụng; cộng tác bài vở gồm: Lưu Trọng Lư (1938), Nguyễn Nhược Pháp, v.v…; Số 1 ra ngày 15-5-1937, Số cuối là Số 10 ra tháng 9-1939.
- Đông Dương tân tạp chí : tên Việt của báo Pháp ngữ La Nouvelle Revue Indochinoise.
- Đông Dương Thương Báo : báo xuất bản ở Hà Nội từ năm 1930.
- Đông Dương Tuần Báo : tuần báo quốc ngữ và cơ sở xuất bản do nhà thơ Thúc Tề thành lập và điều hành ở Sài Gòn thời kỳ 1938-57; trong đó: …Số 43 ra ngày 25-1-1940, …Số 47 (1-3-1941)…; chủ bút Thúc Tề; cộng tác bài vở gồm: Hàn Mặc Tử (Nguyễn Trọng Trí), Lê Ngọc Trụ (1939-41), Ngô Tất Tố, Nguyễn Văn Sinh, Thúc Tề (Nguyễn Thúc Nhuận)…
- Đông Pháp : tên Việt của báo Pháp ngữ France-Indochine.
- Đông Pháp (1925 đến tháng 3-1945): nhật báo; là ấn bản quốc ngữ của nhật báo Pháp ngữ France Indochine (Edition Annamite de France Indochine), hoạt động tại Hà Nội từ 1925 đến tháng 3-1945; có khuynh hướng thân chánh quyền Pháp; cộng tác bài vở gồm: Đào Trinh Nhất (Quán Chi), Đoàn Phú Tứ, Nam Hương (Bùi Huy Cường), Ngô Tất Tố, Nguyễn Đức Huy (Hồng Tiêu), Nguyễn Mạnh Côn (từ 1939), Thinh Quang (từ 1941), Trần Đức Lai (thông tín viên ở Thanh Hóa, 1938-40)…; sau khi Nhật đảo chánh Pháp 9-3-1945, báo bị Nhật đổi tên là Đông Phát và tồn tại đến tháng 8-1945.
- Đông Pháp Tạp Chí : tên Việt của nguyệt san Pháp ngữ: Revue France d’ Indochine: Recuell mensuel, historique, archélogique, liltéraire, biographique, touristique et d’ intérêt commecial.
- Đông Pháp Thời Báo (Le Courrier Indochinois; 1923-29): báo đối lập do Nguyễn Kim Đính thành lập và điều hành ở Sài Gòn; Số 1 ra ngày 25-3-1923, Số cuối 809 ra tháng 2-1929; mỗi tuần xuất bản ba kỳ; chủ bút gồm: Bùi Thế Mỹ, …Trần Huy Liệu (1927-28); cộng tác bài vở gồm: Ái Lan (Lê Liễu Huê), Bút Trà (Nguyễn Đức Nhuận), Bửu Đình, Cung Giũ Nguyên, Đặng Thúc Liêng, Đông Hồ (Lâm Tấn Phác), Hồ Biểu Chánh, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Lan Đình (Bùi Thế Mỹ), Lê Trung Nghĩa, Nguyễn Kim Đính, Phạm Minh Kiên, Phan Khôi, Phan Thị Bạch Vân (Hoàng Thị Tuyết Hoa, trợ bút), Tản Đà (Nguyễn Khắc Hiếu, từ 1933), Trần Huy Liệu, Trần Quang Nghiệp (1928), Tuyết Nga, Tùng Lâm (Lê Cương Phụng), Viên Hoành (Hồ Văn Hiến)…; báo đăng nhiều bài đối lập chính quyền nên bị rút giấy phép, ông Đính sang hết cơ sở lại cho Diệp Văn Kỳ thành lập nhật báo Thần Chung.
- Đông Phát : do báo Đông Pháp ở Hà Nội bị Nhật đổi tên sau khi Nhật đảo chánh Pháp tháng 3-1945 và tồn tại đến tháng 8-1945.
- Đông Phong : tuần báo do Đặng Thúc Liêng và Lê Phát Vĩnh thành lập ở Sài Gòn năm 1944, đình bản tháng 8-1945.
- Đông Phương (L’Extrême-Orient): tuần báo xuất bản tại Hà Nội năm 1930.
- Đông Phương (Đông Phương Báo): nhật báo xuất bản ở Hà Nội; Số 1 ra tháng 8-1931; Số 13 là số cuối ra tháng 9-1931; cộng tác bài vở gồm: Trúc Khê (Ngô Văn Triện)…
- Đông Phương (Đông Phương Tuần Báo): tuần báo đặt tại số 22, Đường Thành, Hà Nội; chủ nhiệm Hoàng Minh Tuynh; chủ bút Nguyễn Lan Khai; Số 1 ấn hành năm 1934; giá báo mỗi số 3 xu, giá 1 năm là 1$50, giá nửa năm 0$80; cộng tác bài vở gồm: Mộng Sơn (Vũ Thị Mai Hương), Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng (1937-39), Trúc Khê (Ngô Văn Triện, 1940-45)…
- Đông Tây : báo do Hoàng Tích Chu, Phùng Bảo Thạch, Tạ Đình Bính xuất bản, đặt tại số 12 phố Nhà Thờ, Hà Nội; chủ bút Lãng Nhân (Phùng Tất Đắc); Số 1 ra ngày 15-11-1929; mỗi số 4 trang khổ lớn, in tại nhà in Trung Bắc của Nguyễn Văn Vĩnh; lúc đầu báo ra hàng tuần, sau đó ra hai tuần một số, đến 28-5-1932 ra hằng ngày và trở thành nhật báo; nhưng rồi báo bị đình bản ngày 25-7-1932 vì nhiều lần đăng bài có ý cảm thông với các liệt sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng và nhất là có bài thơ ‘Cái chày’ phê phán tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định thích dùng chày đánh đập tù nhân; cộng tác bài vở gồm: Đỗ Mộng Ngọc, Đỗ Văn, Hoàng Ngọc Phách (Song An), Lan Khai, Lê Dư (Sở Cuồng), Lê Phổ, Lê Văn Bái, Nguyễn Nam Sáu, Nguyễn Tiến Lãng, Nguyễn Văn Xuân (Thiết Can), Nguyễn Vỹ, Nguyễn Xuân Huy, Phan Khôi, Phan Trần Chúc, Phùng Bảo Thạch, Phùng Tất Đắc (Lãng Nhân), Tạ Đình Bính, Tô Ngọc Vân, Trần Quang Trân, Trần Tuấn Khải, Trịnh Đình Rư, Trúc Khê (Ngô Văn Triện, từ 1941), Văn Tôi (Hoàng Tích Chu), Vi Huyền Đắc, Vũ Đình Chi (Tam Lang), Vũ Trọng Phụng…
- Đông Tây Báo : tuần báo do Dương Bá Trạc và Dương Tụ Quán thành lập để thay thế tuần báo Văn Học vừa bị đình bản tháng 8-1935; tòa báo đặt tại số 193 đường Coton, Hà Nội; chủ nhiệm Dương Tụ Quán; chủ bút Dương Bá Trạc (1935-36); Số 1 ra ngày 25-11-1935; mỗi số báo giá 3 xu, giá 1 năm 1$50; cộng tác bài vở gồm: Lan Khai, Lê Dư (Sở Cuồng), Lư Khê (Trương Văn Em), Mộng Sơn (Vũ Thị Mai Hương), Nam Hương (Bùi Huy Cường), Nguyễn Vỹ (1936), Nguyễn Xuân Huy, Trúc Khê (Ngô Văn Triện, 1940-45), Trương Tửu (Mai Viên, Nguyễn Bách Khoa)…
- Đông Tây Công Luận (Opinion publique de l’Orient et de l’Occident): báo Việt ngữ do Tạp chí Tiền Quân đổi thành; xuất bản từ năm 1931 đến 1936 tại Sài Gòn; Ban biên tập gồm: Trịnh Hưng Ngẫu (chủ nhiệm), Tạ Thu Thâu…
- Đông Tây Tiểu Thuyết Báo : tuần báo ấn hành tại Hà Nội từ năm 1937; quản lý Nguyễn Xuân Thái.
- Đông Tây Tuần Báo : tên gọi của báo Đông Tây của Hoàng Tích Chu, Phùng Bảo Thạch, Tạ Đình Bính thời kỳ đầu, từ 15-11-1929; xem Đông Tây.
- Đông Thanh (Đông Thanh Tạp Chí): báo xuất bản ở Hà Nội từ năm 1932, đã vài lần đình bản rồi mở lại từ Số 1, đến năm 1935 thì ngưng hẳn sau Số 43 bộ mới; cộng tác bài vở gồm: Lê Dư (Sở Cuồng), Nguyễn Văn Tố (Ứng Hòe)…
- Đông Thinh (La voix de l’Orient): tuần báo do Diệp Văn Kỳ thành lập tại Sài Gòn năm 1935, số cuối ra tháng 9-1935.
- Đồng Nai : báo do bác sĩ Đoàn Quang Tấn chủ trương với sự cộng tác của Hồ Hữu Tường và Phan Văn Hùm, là cơ quan ngôn luận của Nhóm Tả Đối Lập ở Sài Gòn; hoạt động thời kỳ 1932-33; cộng tác bài vở gồm: Lê Thọ Xuân (Lê Văn Phúc), Ngạc Xuyên (Ca Văn Thỉnh), Trần Văn Thạch, Việt Tha (Lê Văn Thử, từ 1933)…
- Đồng Thanh : báo xuất bản tại Sài Gòn từ năm 1940, số cuối là Số 9 ra tháng 2-1941; cộng tác bài vở gồm: Tạ Thành Kỉnh (Thành Kỉnh)…
- Độc lập Bắc Kỳ : tên Việt của báo Pháp ngữ L’Indépendance Tonkinoise.
- Đời Mới : báo xuất bản ở Hà Nội từ ngày 24-3-1935; do Lê Văn Hòe làm chủ nhiệm, Nguyễn Mạnh Chất làm quản lý; do tham gia đấu tranh trong phong trào Mặt trận Dân chủ (1936) nên chỉ ra được 6 số thì bị chánh quyền rút giấy phép; cộng tác bài vở gồm: Lê Liễu Huê (Ái Lan), Lê Văn Hòe (Vân Hạc)…
- Đời Nay : tuần báo thể thao, đặt tại số 53 đường Roland Garros, Sài Gòn; quản lý: Lê Quang Khải; Số 1 ra năm 1935; mỗi số 8 trang, giá 6 xu.
- Đời Nay : tuần báo do Nguyễn Thiện Tứ thành lập tại Hà Nội tháng 3-1938, sau đó Xứ uỷ Bắc Kỳ Cộng sản Đệ Tam mua lại, do Bùi Đăng Chi quản lý; cộng tác bài vở gồm: Đinh Hùng (Hoài Điệp Thứ Lang, Thần Đăng), Phan Thanh, v.v…; trong đó: Số 1 (ra ngày 1-12-1938), …Số 3 (15-12-1938), …Số 13 (16-3-1939), …Số 16 (6-4-1939), …Số 18 (20-4-1939), Số 19 (27-4-1939), Số 20 (4-5-1939), …Số 25 (8-6-1939), Số 26 (15-6-1939), …ra số cuối cùng (tháng 9-1939) thì bị đóng cửa.
- Đua Ngựa : báo xuất bản ở Sài Gòn từ năm 1939.
- Đuốc Công Lý : là phụ trương của báo Điển Tín xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1935-39; do Nam Đình Nguyễn Thế Phương điều hành; chủ trương đối lập ôn hòa; cộng tác bài vở gồm: Cao Văn Chánh (trợ bút, 1935-38)…
- Đuốc Nhà Nam (Le Flambeau d’Annam; 1928-37, 1945-73): nhật báo do Bùi Quang Chiêu và Dương Văn Giáo (tiến sĩ luật và chánh trị học) chủ trương ở Sài Gòn năm 1928, với sự cộng tác của Trần Văn Ân, Lương Trung Nghĩa, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Văn Sâm…; chủ trương quyết liệt chống đối chủ nghĩa thực dân, chú ý bênh vực giới nông dân và lao động thành thị; báo quán đặt tại số 38 rue de Rains, Saigon; các đời chủ nhiệm thời Pháp gồm: Nguyễn Phan Long, Nguyễn Văn Sâm…; chủ bút: …Đào Trinh Nhất (1930-31)..; cộng tác bài vở thường xuyên gồm: Ái Lan (Lê Liễu Huê), Cẩm Tâm nữ sĩ, Hồng Tiêu (Nguyễn Đức Huy), Lê Quang Liêm, Lê Trung Nghĩa, Lê Văn Vị (Vita, từ 1933), Lương Trung Nghĩa (từ thập niên 1930), Nam Đình (Nguyễn Thế Phương), Nguyễn Văn Tạo, Phú Đức (Nguyễn Đức Nhuận), Quán Chi (Đào Trinh Nhất), Thiếu Sơn (Lê Sỹ Quý), Thượng Tân Thị (Phan Quốc Quang, thơ)..; ngày 2-12-1935 báo ra Số 1 bộ mới; năm 1937 báo bị đình bản, đến tháng 9-1945 tái lập bộ mới.
- Đuốc Tuệ : tuần báo do Bắc Kỳ Phật Giáo Hội ấn hành mỗi thứ ba hàng tuần; báo quán đặt trong khuôn viên chùa Quán Sứ, ở phố Richaud, Hà Nội; Số 1 ấn hành ngày 10-12-1935, Số 2 (17-12-1935), …Số 11 (25-2-1936), …Số 29 (30-6-1936), …Số 32 (21-7-1936), …Số 54 (1-2-1937), …Số 60 (1-5-1937), …Số 108 (15.5.1939), …Số 159 (1-7-1941), …Số cuối cùng là 257-258 ra ngày 15-8-1945; giá báo cả năm 1 đồng, nửa năm 0,5 đồng, mỗi số 3 xu; chủ nhiệm Nguyễn Năng Quốc (hội trưởng Bắc Kỳ Phật Giáo Hội); chủ bút Thích Trung Thứ; phó chủ bút Thích Doãn Hải; quản lý Cung Đình Bính; cộng tác bài vở gồm: Bùi Kỷ, Đinh Gia Thuyết, Đồ Nam Tử (Nguyễn Trọng Thuật), Đỗ Đình Nghiêm, Đỗ Trần Bảo, Phạm Văn Côn, Phan Đình Hòe, Thích Doãn Hải (Dương Văn Hiền), Thích Thái Hòa, Thích Thanh Đặc, Thích Tố Liên, Thích Trung Thứ (Phan Trung Thứ), Thiều Chửu (Nguyễn Hữu Kha), Trần Trọng Kim…
- Đuốc Văn Minh : báo ấn hành năm 1936, số cuối là Số 4 ra tháng 8-1936.
- Đuốc Vô Sản (Le Flambeau du prolétaire): báo do cán bộ Đông Dương Cộng Sản Đảng thành lập và điều hành công khai trong hai năm 1932-33 tại Sài Gòn; trong đó: Năm 1, …Số 3 ra ngày 20-5-1932, Số 4 (28-8-1932), Số 5 (3-10-1932)…
- Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp : nguyệt san Công giáo tại Hà Nội, hoạt động từ khoảng 1935.
- En Avant! : tên Pháp của báo quốc ngữ Bước Tới.
- EST (Nguyệt san Phương Đông): nguyệt san Pháp ngữ đặt tại số 18, rue de la Pépinière, Hanoi (tư gia luật sư Nguyễn Mạnh Tường); thành lập và đồng chủ bút: Jean M. Hertrich và Nguyễn Mạnh Tường; cộng tác bài vở gồm: Đặng Phúc Thông, Jacques M. Dauphin, Jacques Mery, Jean M. Hertrich, Jean Parchi, Jean Ruiz, Marc Francois Rey, Marguerite Triaire,Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Văn Tố, Phạm Duy Khiêm, Sam Sibdisy, Trần Văn Tùng…; giá mỗi số 50 xu; Số 1 ra tháng 1-1939. …Số 3 (3-1939)…
- Excursions et reconnaissances – Cochinchine Francaise (Điều tra và khảo sát Nam Kỳ): tạp chí Pháp ngữ ấn hành tại Sài Gòn thời kỳ 1879-90; trong đó: Số 1 ra tháng 12-1879, Số 2 đến Số 6 ra năm 1880, Số 7 đến 10 (1881), Số 11 đến 14 (1882), Số 15 và 16 (1883), Số 17 đến 19 (1884), Số 20 đến 24 (1885), Số 25 đến 29 (1886), Số 30 (1887), Số 31 (1889), Số 32 (1890).
- Extrême-Asie: revue indochinoise illustré: mensuelle (Viễn Á: tạp chí Đông Dương có hình): tạp chí Pháp ngữ xuất bản thời kỳ 1924-34.
- Extrême-Orient : xem: La Presse d’Extrême-Orient.
- Fédération des Syndicats : tên Pháp của tạp chí quốc ngữ Công Nông Hiệp Nhứt.
- Fléchettes : báo Pháp ngữ tại Hà Nội; giám đốc: Phùng Tất Đắc (Cố Nhi Tân, Lãng Nhân)…
- Football de Cochinchine : tên Pháp của báo quốc ngữ Bóng Tròn Nam Kỳ.
- France-Asie (Pháp Á): báo Pháp ngữ; cộng tác bài vở gồm: Cung Giũ Nguyên…
- France-Indochine (Đông Pháp): nhật báo Pháp ngữ.
(To be continued in Part 4)
submitted by
T-NNguyen to
T_NNguyen [link] [comments]
2023.06.04 15:52 SprutX1 Xbox version of civ 6 updated!
I launched the xbox and civ 6 was updated! Are there any details?
submitted by
SprutX1 to
civ [link] [comments]
2023.06.04 15:51 wickla What is the meaning behind the numbers after "Score Card" near the bottom of the Forbes Field scoreboard? Photo credit: Getty Images.
| Ive been reading a lot about Clemente lately and was just going through photos of him on the Getty Images website. I love this one but was wondering about those numbers after "Score Card." Thanks! submitted by wickla to baseball [link] [comments] |
2023.06.04 15:49 KoBxElucidator Honeymoon Trip Report (5/30-6/4). Wife has an Autoimmune Disease so some disability insights here as well!
This was my first Disney trip since I was a kid in the early 2000s! And it was also our Honeymoon!
Fly-In day (5/30): We stayed at the WL throughout our time there. It was honestly one of the most beautiful hotels I've ever seen! That lobby is massive and gorgeous! We had some quick service food when we arrived at Roaring Fork. They had some decent dishes. The campfire cupcake was delicious. Today was a pool day, and I had a drink at Geyser Point. If you get a chance to eat or drink there, do it! It's a great lakeside bar! For dinner, we ate at Storybook Dining. My wife LOVED getting to meet the Snow White characters, and I'd say Dopey was our favorite interaction. He was so sweet. The Evil Queen saw our happily ever after buttons and said "Hmph, Happily Ever After indeed" xD The prime rib was great and I loved the dessert options. I need to find that mushroom bisque recipe....
MK Day (5/31): MK was as great as I remembered it. We were going to rope drop Space Mountain, but it was down when we got there (it was actually down for a lot of the day, more on that later). Instead, we improvised and our first ride was Buzz Lightyear. Almost got to 999,999 D; We next rode Jungle Cruise, and our skipper was absolutely HILARIOUS! xD We next got some breakfast at Sleepy Hollow. I had the waffle sandwich with nutella and fruit, and omg it was so good! We next rode PotC and saw the Tiki Room. Next was BTMRR and we had a blast. Next we saw some characters (Tiana and Rapunzel). Rapunzel is my wife's favorite Disney princess (she had a full Rapunzel outfit on), and she was beyond happy to meet her. We had lunch at Crystal Palace. It was great meeting Winnie the Pooh characters (Eeyore is our favorite!), and our server was hilarious (I sadly forgot his name, but he's from Australia and said my wife was smarter than the average koala lol) We then saw the Festival of Fantasy parade. Next we were going to ride Space Mountain, but it was down AGAIN. So we rode the People Mover and got to see Space Mountain with the lights on! Next we rode Space Mountain which was back up, and this is where our trip took a bad turn. My wife has a autoimmune disease, and after Space Mountain she was in excruciating pain. We did go to see Buzz and then rode HM. Since she had trouble walking at this point, I got her a wheelchair. For the rest of the trip, she was either in a scooter or wheelchair since she was in a lot of pain. We had dinner at Columbia Harborhouse. I loved the Haunted Mansion milkshake! I rode Tron solo next (that launch is insane O.o), and then got in the handicap area for fireworks. HEA made us both tear up xD We finished the night with lantern photos at the Rapunzel bathrooms, IaSW, and the Little Mermaid ride. Let me just say that WDW is so great for people with disabilities and in wheelchairs/ECVs. You can literally roll up to the ride vehicle and don't have to walk through the queue. On many rides you can STAY in the wheelchair or scooter on a modified ride vehicle! Disney gets major points in my book for all that. Definitely better that Universal in that regard. We ended the night with a boat ride back to WL.
Favorite ride: Either Jungle Cruise or Tron (though HM was my favorite as a kid!)
HS Day (6/1): We rope dropped MMRR (such a cute ride!) and then rode Star Tours. Next we met with Darth Vader and Sulley and had JackJack Num Num cookies. We rode Slinky Dog (a surprisingly thrilling ride! So much fun!) and bought some Star Wars merch. We saw the drum corp in TS Land (they were AWESOME!) We next rode RotR. We sadly got B-mode Kylo Ren, but the ride was still fun! The Kylo Ren animatronic looks meh anyway in ride POVs (though that's probably me just coping xD). The first order CMs honestly make the ride as great as it is, and our interactions were hilarious xD. We next got some GE refreshments with some blue milk. Was very refreshing on a hot day! Next was probably one of my favorite ride experiences of the day, MF: SR. Since my wife was in a wheelchair on our honeymoon, the CMs sprinkled some pixie dust and we got OUR OWN COCKPIT AS PILOT AND COPILOT! It was great with us shouting banter at each other and holding hands while making the jumps to lightspeed. We got two containers of coaxium, did a bit of damage to the cockpit lol (she made a mistake in the tunnel section by riding the ceiling of the tunnel xD), and we got the bonus asteroid field sequence! We had lunch at Sci-Fi Drive-In next, and our burgers were great! We next watched Indiana Jones (so much fun), and then did some shopping. I rode ToT solo (my wife wanted to save her hip), and I also rode TS Mania solo (she was done with rides at this point). As a thank you for letting me ride solo, I bought her a Woody doll (she loves Woody). We next built a lightsaber and droid (I did the saber, she did the droid). We had dinner at Docking Bay 7 with some ronto wraps and I did some shopping in Dok Ondar's to get some different color kyber crystals for by lightsaber. At this point my wife was just too tired to keep going, so we took a Minnie Van back to WL.
Favorite ride: either Slinky Dog or MF: SR (mainly for OUR OWN COCKPIT!). B-mode Kylo lowered my enjoyment of RotR which saddens me a bit :( that ride is just a maintenance nightmare, but it's a cool ride. Just not my favorite at HS. Maybe the Kylo animatronic could've made it better (but that's honestly just a 10 second part of an almost 15-20 minute experience).
Disney Springs day (6/2): we did a LOT of shopping today with some lunch at the Rainforest Cafe (one of my favorite restaurants as a kid). The June cookie of the month at Gideon' (the Sea Turtle) only lasted two minutes as I DEVOURED it. It was soooooo good! We had dinner at the Edison (my mahi was delicious and so was her steak). We were giving out thank you coins to amazing CMs and servers (not in lieu of regular tips ofc) so we gave our server one. In exchange, he gave us a High Roller coin! Idk if I'll be able to collect 4 for the free drink, but it's a great souvenir! We ended the night with Drawn to Life and it was absolutely INCREDIBLE! THE BEST SHOW AT DISNEY! SEE IT! We rode the bus back to WL after our little date night.
EPCOT day (6/3): we started the day with Spaceship Earth. Still an amazing ride! Next we got on Frozen Ever After, and it was honestly one of my favorite rides in WDW! Next we met with Pluto and then rode Journey into Imagination (such a cute ride!). We then rode GotG: CR and IT WAS SO MUCH FUN! We got "Everybody Wants to Rule the World" as our song! We next met Joy, Venellope, and Mickey. After that, we rode Nemo and saw some fish! Then we had lunch at Via Napoli with a wine flight and some amazing pizza! We did some world showcase exploring and Flower Garden booth sampling (Italy was our favorite pavilion) and my wife got an Italian mask and a kimono at the Japan pavilion (we are thinking of going to Japan at some point and we also would love to go to a Japanese garden where she can wear it! It's a really pretty kimono!). We next rode Soarin' (BEST RIDE AT EPCOT!) and Living with the Land. It was downpouring at this time and thankfully these two rides gave us a chance to stay dry. We next rode Remy (funny thing happened here. We got stuck in the room with the rat uncorking the wine bottle. He was stuck in the uncorking animation for what felt like at least a full minute. It scared the crap out of us when the cork finally popped and we got sprayed xD). We ended the night with food and drinks from festival pavilions. We got a TON of topiary pictures throughout the day, saw the butterfly garden, and ate some delicious food. My favorites were the eggs benedict with lox and the fruit loop shake at brunchcot! Sadly I was tipsy, hot, and tired so I can't remember the drinks I had xD we ended the night by relaxing in the hot tub with sore feet and she was sore all over.
Favorite rides: GotG: CR and Soarin' (probably one of our favorite rides at WDW. It is so immersive!).
Overall we had a great trip even though my wife was suffering a lot from her autoimmune disease flare-up throughout. The CMs were incredible and helped us out so much. They made the trip so much more enjoyable in what could've been a disaster at other places like Universal. Definitely go to Disney Parks if you have a disability!
submitted by
KoBxElucidator to
WaltDisneyWorld [link] [comments]
2023.06.04 15:47 mguffin 2023 Taxes Assessed Value, why is there a difference based on who the taxing authority is? Wouldn't the millage rate just need to be higher? In the past 5 years, the assessed value of the property is the same.
2023.06.04 15:45 DifficultBroccoli444 Looking for a kind human to pick up a hat from Vatnajökull National Park and ship it to me in the US when they get back!
Hi all, my boyfriend and I just got back from Iceland and we absolutely loved it. We went to Vatnajökull National Park where my boyfriend saw a hat he really liked. We went on a hike, got back, and the gift shop was closed. We were already behind schedule so we couldn’t stay another night, and my boyfriend is very upset he didn’t get the hat. His birthday is at the end of June, so I was wondering if someone can pick up the hat if they plan on stopping by the park and ship it to me once they get back to the US?
It’s found in the Skaftafellsstofa visitor center (address: Skaftárstofa Klausturvegur 10 880 Kirkjubaejarklaustur) When you walk in, turn right, there is a wall of hats. It’s the light blue one with the park logo! It would mean the world to me if someone could buy it for me and ship it to me so I can give it to him for his birthday. I will pay for the hat, shipping, and buy you a souvenir as a thank you (venmo or PayPal)
Please let me know if anyone can do this for me. It would make him so happy and be the perfect birthday present. Thank you so much!
submitted by
DifficultBroccoli444 to
VisitingIceland [link] [comments]
2023.06.04 15:44 DesignerComfort2270 Overall very happy with a purchase!.
submitted by DesignerComfort2270 to ZionNationalPark [link] [comments]
2023.06.04 15:43 WesleyDeFalco Fm2005:One screenshot per day! (Part 1) JOHN TERRY
2023.06.04 15:43 daryyyl My Personal Experience: A Singaporean Living in Bangkok
TL;DR: A Singaporean’s comparison and experience of living in Bangkok, AMA. Recently seen a lot of posts about moving from Singapore to another country and thought I would share my own experiences about moving from Singapore to Bangkok and some pros and cons of each location.
Please kindly take note that this is all from my personal experience and knowledge and may not apply to everyone.
Background: I (30M) first experienced living and working in Bangkok due to an internship. The internship was mandatory but the location was not specified. I chose Bangkok having never lived there before and ended up liking it so decided to do another internship in Bangkok the following year. After completion, I managed to land a full time job in Bangkok and have been living in Bangkok for 7.5 years now. I am in the hospitality industry.
Visa: In order to stay legally in Thailand, you’ll need to be on the proper visa. You could come in on visa exemption and then do visa runs, but in the long run, it is not a viable option especially since immigration is cracking down on visa runs.
I have listed essentially the easiest visa’s to obtain to live in Thailand legally.
-
Non-Immigrant B: Get hired by a company in Thailand, where they will issue you with a work permit and you are allowed to legally work in the role that is written in the work permit. The visa will be valid so long as you are employed.
-
Non-Immigrant ED: Enroll into a language school to learn Thai or join a Muay Thai gym. Typically the visa lasts for a year. Working on this visa is illegal.
-
Non-Immigrant O-A & O-X: Retirement visa, you need to be 50 years and above. Working on this visa is illegal.
-
Non-Immigrant O (Thai Spouse): Get married to a Thai national. The visa is valid as long as you are legally married. Working on this visa is legal.
-
Elite Visa: Essentially a paid visa that allows you to stay legally from 5 years up to 20 years. The price starts at THB 600K (one-time fee) up to THB 2M. Working on this visa is illegal.
Work Opportunities: From the above mentioned visas, I only have experience with the Non-Immigrant B visa as I am employed in Bangkok. I may decide to change to the Non-Immigrant O (Thai Spouse) visa when I get married to my Thai partner next year.
Getting employed in Thailand is a route that a lot of people choose when first deciding to move to Thailand. There are essentially 2 options that someone could choose:
-
Employee: Get hired by a Thai company. There are a list of prohibited jobs for foreigners in Thailand such as hairdresser, Thai massage, tour guide, legal services (you can be a consultant though). Legally there is also a minimum salary for foreigners to earn. For Singaporeans, the minimum salary / month is THB 45K however there are also loopholes in order for employees to avoid paying this much. This minimum salary does not apply to teaching. Some of the most popular jobs for foreigners are in education (teacher), tech, marketing, consulate / embassy, diving instructor, hospitality and work for an MNC.
-
Business Owner: Opening your own business is another way to work in Thailand. The most popular registration choice for foreigners is to open a limited company. You will only have ownership of 49% of the company, and the remaining 51% needs to be owned by a Thai person. Many foreigners will put the 51% in their Thai spouse’s name. It is also possible to have 2 Thai’s own the 51% (25.5% each) so that the foreigner still has majority ownership. You can also then apply for a work permit however need to have four Thai workers per foreigner employed and THB 2 M in capital.
Salary & Income: In general, the salary in Thailand is significantly lower than in Singapore, however the cost of living is also more expensive. My first salary in Bangkok was gross THB 45K / month, take home pay was around THB 38K. That is roughly S$1,500. I lived a mostly Thai lifestyle, with little to no savings each month. Thankfully I am now on a salary higher than if I was in the same position in Singapore. I would advise that a salary of THB 50K / month is the minimum that any Singaporean should be willing to take in order to move to Bangkok. Anything THB 100K / month and you’ll be able to live comfortably on a mixed of local + foreigner lifestyle so long as you have no kids or don’t intend to send them to international school.
The best is if you end up on an expat contract and you will have your basic salary (usually paid in USD) + housing allowance + yearly flight tickets back home + international school fees for your kids paid for. Obviously this is subject to the company but I have heard of people also getting transport allowance, grocery shopping allowance, company car and driver, live-in maid, etc.
Working Life: Tasks in Singapore get done. And they get done fast. Singapore is efficient and as much as Singaporeans love queuing (for food), they also don’t like waiting. However, working in Singapore can be very competitive. The so called ‘rat race’ starts the moment you enter working life. Depending on the industry, overtime is often expected. The “kiasu” mentality in Singaporeans often causes the over-competitiveness at the workplace.
Working life in Thailand is quite the opposite of Singapore. Thai employees generally take things slower. Decisions that can be made in 1 day in Singapore, can take 1 month in Thailand. Many Thai workers just want to do their 8-10 hours a day, grab a beer after work, go home to sleep and then repeat the next day. Thai employees are also generally less competitive compared to Singaporeans, thus as a Singaporean working in Bangkok, I am able to stand out amongst my Thai colleagues and was able to progress much faster in my career compared to if I was working in the competitive Singaporean environment. In Thailand, “saving face” is very important especially at the management level. The practice of “saving face” is not something that many westerners understand and are used to, thus is often a disadvantage to them.
Condo, Apartments & Houses: To be honest, I cannot speak about the Singapore property market and prices because I have no firsthand experience. I have never bought or rented any property in Singapore before. I can only share the prices in Bangkok for you guys to compare.
In Bangkok, a typical 1 bedroom condo (30 SQM to 35 SQM) can be found for THB 10K (S$388) to THB 15K (S$582) per month. These condos are typically within a 10 – 20 minute BTS/MRT ride into the city center. The further out you go, the cheaper condos are. Alternatively, the closer you are to the city center, the more expensive the condo’s get.
Local apartments are even cheaper and can be rented under THB10K per month. Some apartments even have rooms for rent that are THB 3000 (S$116) per month, however the room is usually quite small (20 SQM), has no kitchen, sometimes no hot water, sometimes no AC, and is in a very local area of Bangkok. It is literally a room with a bed and a bathroom inside.
There are also houses for rent in Bangkok. There are 2 major types of houses: the first are standalone houses and the second are called townhouses (essentially a house in a gated community). These can range from THB 25K (S$970) to more than THB 100K (S$3880) per month depending on the size, location, age, etc.
Alternatively, if you decide to, foreigners can also legally purchase condos under certain regulations. Every condo has a foreigner quota which essentially every condo need to be 51% majority owned by a Thai national. So if a condo has 100 units, minimum 51 units need to be owned by a Thai national. If the current condo only has 50 units owned by a Thai, then a foreigner is unable to purchase a unit in that condo project until 1 more unit is owned by a Thai. Condos can be bought starting from THB 1M (S$38.8K) to THB 100M (S$3.8M) depending on the size and location.
Owning land in Thailand by foreigners is not allowed. There are some ways and loopholes of getting around it such as setting up a business in Thailand. Lots of foreigners who marry a Thai national end up putting the land under their partners name and by getting a usufruct / right of superficies, it protects the foreigners in the sense that their partner would be unable to sell the land without the permission of the foreigner. It is honestly quite complicated and I personally went through this route.
The townhouse that I purchased cost around THB 12.5M (S$485K) and is roughly 250 SQM (2690 SQFT), with 4 bedrooms and 4 bathrooms, with a decent sized garden and garage large enough for 2 cars. It is in a good location (not in the city center) with a 20 minute drive into the city center. With S$485K, I am not sure if you could even buy a 2 or 3 bedroom HDB in a not so desired district in Singapore.
Food: Singapore has hawker centers while Bangkok has street food. Street food in Bangkok is cheap, usually starting from THB 40. Singapore hawker centers are relatively affordable although there have been a significant increase in prices over the past couple of years. There are also a wide variety of eateries from food courts to Michelin Starred restaurants, with lots of different types of cuisines in both cities. Prices in both cities can range from cheap to crazy expensive, so it really depends on what kind of budget and lifestyle you have.
Cost Of Living: It is well known that Singapore has an expensive cost of living, while the cost of living in Bangkok is cheaper. It is not S$1 for a one beer kind of cheap, but it’s definitely cheaper than Singapore. I have not lived in Singapore for the past 9 years so I am not in touch with the current prices in Singapore. So I will just share the prices in Bangkok.
Gym memberships in Bangkok are usually around THB 1000 (S$38) to THB 1500 (S$58) a month. A foot / Thai massage cost THB 250 (S$10) to THB 350 (S$13) per hour, a ticket in the cinema is about THB 250 (S$10). A drink in a bar is around THB 150 (S$6) to THB 250 (S$10) depending on the type of establishment. I could go on and on but in generally most things are cheaper in Bangkok than in Singapore.
Transport: -
Public Transport: Public transport in Singapore is reliable. Living in Singapore, it is generally convenient to take the bus and MRT for transport.
In Bangkok, if you live in the city center you will have no issue using only the BTS & MRT to get around. Buses are not reliable due to the sheer amount of traffic. Alternatively, using motorcycle taxis are also a viable option for short to medium distances. If you lived in the suburbs or even other provinces such as Chiang Mai & Phuket, you’ll either have to buy / rent a car or motorcycle, use Grab or a songthaew (shared pickup truck).
-
Motorcycle Ownership: Purchasing your own motorcycle is also a popular option. A new Honda Click 150 can be bought for around THB 61K (S$2.3k).
-
Car Ownership: The cheapest first hand car in Singapore is roughly around S$80,000 to S$90,000 (THB 2M to THB 2.3M). On top of that, Singapore’s COE in May (1st bidding) for CAT A closed at S$101,001 (THB 2.5M).
In Thailand, cars start around THB 500K. An entry level Mercedes Benz A-Class will cost around THB 1.9 M (S$74,000). Cheaper cars in Thailand do come with a price and that is the traffic in Bangkok. During peak period, expect your 15 minute car ride to extend to 1 hour or even more depending on your location within the city. Traffic in other provinces is generally much better compared to Bangkok.
Social Circle: In Singapore, you generally already have a group of friends that you met since high school / university / army (for guys).
Unless you have family or friends already living in Thailand, you’ll need to start from scratch. The easiest way to make friends is usually from your workplace. Another popular option is to use apps such as Meetup.com and Tinder for dating. Some may find it hard at first to make friends with Thai people due to the language barrier if you do not speak Thai and they do not speak much English.
Language: In Singapore, English is widely spoken. Mandarin Chinese, Tamil and Malay are also used. It is easy to communicate with 99% of the population.
In Thailand, English is not widely used by everyone especially in the areas where there are no/less tourists. Signs (food, road, etc) can often be only written in Thai.
Domestic Travel: Unless you consider taking the MRT to Sentosa domestic travelling, Singapore does not offer much domestic travel. In Thailand, a 1.5 hour plane ride can take you to Chiang Mai, Phuket, Koh Samui, Khon Kaen, etc. While a 2 hour car drive can take you to Pattaya, Hua Hin, Kanchanaburi, Ayutthaya, etc for quick weekend getaways. Singapore however, is a major hub in Asia and many international flights use Changi Airport as a hub. I also personally prefer Singapore Airlines to Thai Airways.
Safety & Crime: Singapore is generally extremely safe. Chances of you getting robbed by knife are slim to none. In Thailand, it is also generally safe. Be smart and do not put yourself into dangerous situations and you’ll generally be fine. I have never gotten pickpocketed or robbed or scammed or anything of similarity over my years of living here.
Government: This is the topic that I prefer not to talk about. In short:
- The Singapore government is stable.
- I have no comment regarding the Thai government, except let’s see what happens in the next couple of months.
TL;DR: A Singaporean’s comparison and experience of living in Bangkok, AMA.
And that’s pretty much it. I do apologize for this being so long. I tried my best to share as much as possible without overdoing it. This post got taken down in
askSingapore , so hopefully it doesn't break any rules of this subreddit.
If anyone has any further questions, please feel free to AMA.
submitted by
daryyyl to
SingaporeRaw [link] [comments]
2023.06.04 15:40 Parking-Length6587 [OC] Monument Cove, Acadia National Park [7770x5183]
2023.06.04 15:37 FilipinaMorena Things I noticed about the Indians in the Philippines
I googled how many Indians are in the Philippines and some sources are saying they're in millions just like the Chinese. That is both the legal and illegal immigrants. While there's only about 3,500 Filipinos in India.
I think it's a little bit unfair that there are millions of them in our country while they consume the natural resources in our country and grab the making money opportunities in our country but the Filipinos aren't getting those same things from India.
I thought I'd make a list of the things I noticed about them:
1) I live in a small town somewhere in Laguna and I noticed that the Indian population here has increased in such a small amount of time.
2) They get the college slots that are usually meant for the Filipino students who have been in the waiting list. Sometimes I even see that these Indians would get scholarships from the local government.
3) They get hired in jobs that are usually meant for the freshly graduate Filipinos.
4) They get the cheap dormitories or cheap rental spaces that are usually for the Filipinos who are on a tight budget.
5) Indian men has impregnated Filipinas and would leave them. It's very rare for me to see an Indian man who is in a long time serious relationship with a Filipina in the Philippines. While there are so many other men from other countries who would end up with a Filipina and live in the Philippines and are so proud of it.
6) They are not that friendly. A lot of them are arrogant. They always walk around like they own the place. They ride their brand new cars and brand new motorcycles like they have more rights than the locals. While Filipinos are usually very respectful towards their Indian culture and their country. Of course not "all of them" are like that but there are enough Indians in the Philippines who acts like that to the point that it's noticeable.
7) Their population in the Philippines hasn't stopped increasing and that means, the crimes that they commit in the Philippines has also increased. During the height of pandemic in 2020, I remember reading an article about a 14 year old Filipina who was raped by 2 Indian nationals. The 2 Indian national forced the minor to do what they want her to do because the minor's parents owed them money. That brings me to the next subject...
8) The never ending 5-6 lending scheme. I know that there are so many Filipinos who would say that this is a good thing and it benefits Filipinos. But I have never seen a Filipino who got richer because of borrowing money from an Indian national. While I have seen so many Indian nationals that got richer because of this 5-6 lending scheme. So who is really winning at the end of the day?
submitted by
FilipinaMorena to
Philippines [link] [comments]
2023.06.04 15:36 Nice-Name00 Need some new gear for a 3 week long Namibia Expedition. What would you take?
I am going on a 3 week long trip through the western side of Namibia. We are going to be sleeping in tents and national parks as well as travelling by jeep for over 2200km. I need gear that can live up to that task and carry me through safely. I own some camping and hiking equipment. But if you were in my shoes what would you bring? Any help would be very appreciated.
submitted by
Nice-Name00 to
CampingGear [link] [comments]
2023.06.04 15:35 yixiaodafang 6/4/2023, Paul M.Rosen: We will use all available authorities to protect the national security of United States, and in particular against the national security threats posed by Communist China. #NFSC #8964 #freemilesguo #freeyvettewang #letmilesguospeak
2023.06.04 15:35 Dirtclodkoolaid Josh Bloom
Dear PROP/CDC, Here's What Happens When You Over-Restrict Pills: More Deaths. Nice Going. By Josh Bloom — December 12, 2018 No Explanation Needed. Photo: winsomeaunt.blogspot [1] If Shakespeare were alive today he would be hard-pressed to come up with a script that could match the tragedy that has been imposed on this country by self-appointed drug experts, bureaucrats, self-serving politicians, and various other fools. It's that bad. And it was largely preventable.
So, let's all congratulate the CDC for sticking its nose where it should not have been and the P hysicians Responsible for Opioid Prohibition (1) for creating a mess that we will not be getting out of anytime soon.
A new report [2] from in the December 12th National Vital Statistics Reports (NVSR) confirms what patient pain advocates and I have been saying all along - that we've been fighting the wrong war (against prescription opioid analgesics) and, in doing so, managed to screw two things up at the same time. 1. Pain patients are suffering 2. More people, not fewer, are dying
One can only hope that the press, which has been pathetically inept in its coverage of the "opioid crisis," which is really the "fentanyl crisis," might pay attention to the new report and possibly start to get the story right. But don't get your hopes up. To do so would entail not only reading the report but also, understanding what it says.
I'll make it easy for them. As I've written repeatedly, pills are not the real problem (See No, Vicodin Is Not The Real Killer In The Opioid Crisis [3]and The Opioid Epidemic In 6 Charts Designed To Deceive You [4]); it is the difficulty of obtaining them that is now. The NVSR makes this painfully obvious.
Here's why. In 2011 (Table 1), there were 41,340 overdose deaths from all drugs - legal, illegal, prescription, and over the counter. Oxycodone was the primary cause of OD deaths (5,587, 13.5% of total). But a closer look at Table 1 reveals some interesting facts. Table 1. The 15 drugs responsible for most overdose deaths in 2011. Source: National Vital Statistics Reports A closer look at Table 1 (I added the notes in color) reveals some interesting trends. Although oxycodone leads the pack with 5,587 deaths, illegal drugs, heroin, cocaine, and methamphetamine, killed twice as many people (and alcohol killed 80,000). The number for heroin is almost certainly too low, probably by a lot. This is because heroin is rapidly metabolized to morphine, so someone who died from a heroin overdose will also test positive for morphine. Since people on the street generally, don't inject themselves with morphine, it is plausible that most of the morphine overdoses were actually from heroin.
Although two benzodiazepine sedatives, Xanax and Valium are on the list, this is somewhat misleading.
Virtually all of these deaths are a result of concomitant use of alcohol or opioids. It is virtually impossible to kill yourself with Valium alone. In a case study [5], a woman who tried to commit suicide took 2,000 mg of the drug - the equivalent of 400 five milligram pills and walked out of the hospital two days later. (See Can Valium Kill You? [6]).
In high doses, patients may manifest coma, respiratory depression, hypotension, hypothermia, and rhabdomyolysis. Otherwise, benzodiazepines are remarkably safe as single agents. TOXNET [7], Toxicology Data Network Now, let's take a look at the same data for 2016 (Table 2). The changes are startling. Table 2. Overdose deaths from the 15 most common drugs. Note that adding the percentages results in a number considerably higher than 100.
Likewise, adding the number of deaths gives a number greater than 63,632. This is because when multiple drugs are involved they are all counted. The term "fentanyl deaths" almost always means "illicit fentanyl and its analogs, not prescriptions patches. In Table 2, the damage of six years of bad policy becomes evident. Despite a 25% reduction in opioid prescriptions [8] during that time, 22,292 (54%) more people died from drug overdoses, despite the fact that the number of OD deaths from oxycodone (Percocet) and hydrocodone (Vicodin) remained essentially unchanged.
And there's more (and it's really crazy). Note that the number of deaths from diphenhydramine (Benadryl) isn't terribly different from the number from Vicodin. Are we having a "Benadryl Crisis?" And even crazier - look at gabapentin (Neurontin, yellow arrow). Neurontin is being used like crazy (mostly off-label) as an alternative to opioids. Except it doesn't work. But it managed to creep into the Top 15 list. I'm speechless.
So, here's the report card: Restricting prescriptions of opioid analgesics had approximately zero effect on overdose deaths from the pills.
But it did result in incalculable suffering of pain patients. And it also caused more deaths as oxycodone users switched to heroin, something we've known since 2010.
This switch created a huge heroin market, which was filled by fentanyl starting in 2014 (Figure 1). Figure 1. Deaths from illicit fentanyl and its analogs 2014-2017 (blue hatch line). The red circle shows that fentanyl overdose deaths were rare before 2014 but were by far the major cause of death (green circle) in 2017. Source: National Institute on Drug Abuse [9]. If this is not an example of an abysmal policy then nothing is. Yet, despite this overwhelming evidence, we still hear crap like this: When you talk about opioid pain medicines, we’re essentially talking about heroin pills Andrew Kolodny, Executive director of Physicians for Responsible Opioid Prescribing. 2017?????? [10] No, Andrew, we're not. Read this article and then try to make that same statement with a straight face.
The false narrative of prescriptions doing the killing persists despite overwhelming evidence to the contrary. The longer it persists, more pain patients will suffer and more people will die.
These charts are not lying. Too bad I can't say the same about others. NOTE: (1) I changed the name of the group to something more accurate. So sue me. COPYRIGHT © 1978-2016 BY THE AMERICAN COUNCIL ON SCIENCE AND HEALTH Source URL:
https://www.acsh.org/news/2018/12/12/dear-propcdc-heres-what-happens-when-you-over- restrict-pills-more-deaths-nice-going-13663
Links
[1]
http://winsomeaunt.blogspot.com/2012/02/enough-already.html [2]
https://www.cdc.gov/nchs/data/nvsnvsr67/nvsr67_09-508.pdf [3]
https://www.acsh.org/news/2017/04/12/no-vicodin-not-real-killer-opioid-crisis-11123 [4]
https://www.acsh.org/news/2017/10/12/opioid-epidemic-6-charts-designed-deceive-you-11935 [5]
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/357765 [6]
https://www.acsh.org/news/2017/01/04/can-valium-kill-you-10675 [7]
https://toxnet.nlm.nih.gov/cgi-bin/sis/search/a?dbs+hsdb:@[email protected]+7207 [8]
https://www.aafp.org/news/health-of-the-public/20180425opioidstudy.html [9]
https://www.drugabuse.gov/related-topics/trends-statistics/overdose-death-rates [10]
https://www.cjonline.com/business/local/2017-08-29/it-s-coming-kansas-health-professionals-leaders- consider-opioid-crisis
submitted by
Dirtclodkoolaid to
ChronicPain [link] [comments]
2023.06.04 15:35 BuccosBot Game Thread: Cardinals @ Pirates - Sun, Jun 04 @ 11:35 AM EDT
Game Status: Pre-Game - First Pitch is scheduled for 11:35 AM EDT
Links & Info
- Current conditions at PNC Park: 71°F - Partly Cloudy - Wind 7 mph, In From LF
- TV: National: Peacock
- Radio: Cardinals: Cardinals Radio Network, KMOX 1120 AM/98.7 FM, Pirates: KDKA-FM 93.7
- MLB Gameday
- Statcast Game Preview
Division Scoreboard
MIL @ CIN 01:40 PM EDT
CHC @ SD 05:30 PM EDT
Posted: 06/04/2023 09:35:00 AM EDT submitted by
BuccosBot to
buccos [link] [comments]
2023.06.04 15:34 ARSENAL_DAILYNEWS Arsenal 2022/23 Season Review.
Arsenal 22/23 A Season Review Part 1 Of 3: August-World Cup: A Stunning Start. The 2022/23 season is Mikel Arteta’s 3rd full campaign in charge of Arsenal and as well the 3rd of his managerial career. His 1st game in the hot seat came on Boxing Day of 2019, a 1-1 draw at Bournemouth which saw Arsenal drop down a place to 12th in the table. Just a few months into his reign and Arteta was the first high-profile figure in English Football to be diagnosed with Covid-19, the virus which drew the Premier League to a standstill for 3 months and the wider world for a much longer time. It was to empty stadiums which Arsenal played out the remainder of their season which eventually concluded on the 1st of August. An 8th-placed finish was the club’s lowest since 1995. However, there was joy to be found as there so often has been for Arsenal, in the FA Cup. In the one and only Covid FA Cup Final played in front of no spectators Arsenal came from behind to defeat London rivals Chelsea for their record-extending 14th FA Cup, after reaching the final with an unlikely triumph over Manchester City in the semis. Arteta’s first half-season had ended brilliantly and his first full-season started in the same vein with more silverware following as Arsenal defeated Premier League Champions Liverpool to win the Community Shield. Tough times quickly followed and
Arteta may have been somewhat grateful for the empty stadiums, as it’s questionable whether the board would have held their nerve and kept faith with such a young manager through this dreadful period had the fans been inside the ground and able to voice their frustrations. On Boxing Day of 2020, not only did Mikel celebrate the 1 year anniversary of his first match in charge, he celebrated a 3-1 victory over Chelsea, his side's first league win for nearly 2 months. It was the first time Saka, Martinelli & Smith Rowe all started a league game together for Arsenal. It was to prove a seminal moment, but it wasn’t enough to move his team up from 15th in the table. It was never so bad again for Arteta and his Arsenal team, with the side eventually settling for a repeat of the previous season’s finish, again coming in 8th. Failure to win the Europa League (exiting the competition to Villarreal in the Semi-Finals, who were incidentally managed by Unai Emery, the manager sacked prior to Arteta taking the job) meant that Arsenal would be without European football for the first time since the 95-96 campaign. And the 21-22 season would begin horribly with Arsenal bottom after 3 matches in which they failed to score and conceded 9 goals. However as the season progressed Arsenal began to find some resilience, quality and self-belief. The sides upheaval came not coincidentally around the time club captain Aubameyang was stripped of that duty before being allowed to depart for Barcelona in the January window. Aubameyang had been the team’s standout performer when winning the FA Cup, but since those performances had seen him rewarded with a new bumper contract which made him by far the club’s best-paid player, his attitude and performance level had become a problem that needed to be dealt with.
More so than any win, it was actually a home defeat to Champions City which perhaps best demonstrated this new Arsenal which was beginning to emerge. They took City on and pushed them all the way only to eventually lose in the 93rd minute, whilst being a man down for the final half-hour with centre-back Gabriel being harshly dismissed. The fight was on with local rivals Tottenham for the final Champions League spot and it was firmly in Arsenal’s hands until a run of 4 defeats in 5 allowed Spurs back into contention. The Gunners appeared to retake control with a run of 4 straight wins before losing tamely away at Spurs and then Newcastle, in the end missing out by 2 points. Throughout the season Arsenal had spells of real high-quality football, and the fans had taken to the project with more passion and belief than they had in the final years of Wenger’s reign or during Unai Emery’s short-lived stint. In the end, though they missed out on the prize of Champions League football due to a combination of injuries to important players and the inexperience of a young group.
Despite the significant setback of missing out on a Champions League spot having held it in their hands for many of the season’s final months, Arsenal still entered the summer of 2022 with plenty of reasons for optimism. Bukayo Saka and Emile Smith Rowe had emerged as the real breakout stars of the prior season and Gabriel Martinelli wasn’t too far behind. There had been some clearly smart signings made by the club, in particular, those of Martin Ødegaard and Ben White, signed from Real Madrid and Brighton & Hove Albion respectively. The July purchases of Gabriel Jesus and Oleksandr Zinchenko for a combined 75M from Manchester City seemed yet more smart business, in them, they had picked up two quality players with four Premier League winners medals each, and both arriving aged 25 they seemed in the perfect age bracket to become big players for Arsenal not just for the immediate but as well the foreseeable future.
Jesus’ Arsenal debut came in a 5-3 friendly win over FC Nurnberg in which he scored twice. He followed this up with another in a 2-0 win over Everton as Arsenal continued their pre-season with a tour of the USA. Arsenal played 3 matches in America and won all 3, by far the most impressive being a 4-0 trouncing of Chelsea. The Gunners made it 5 pre-season wins from 5 when they returned home the following weekend to beat Sevilla 6-0 at the Emirates, a hattrick from Jesus meaning he had netted 7 goals in his first 5 appearances in Arsenal colours. Arsenal would get the Premier League season underway away at Crystal Palace, under the Friday night lights of Selhurst Park. No Premier League side would have envied them this difficult fixture, Arsenal had experienced just how tough it was 4 months prior when a 3-0 loss away at the ground began a torrid run of results for the Gunners. Arsenal had also begun the previous season away on a Friday night and come unstuck against newly promoted Brentford. Again Arsenal was straight back under the Premier League spotlight to see whether they had grown and matured from such damaging defeats last season. The Arsenal quickly proved they were up to the test, starting right on the front foot and keeping Palace penned back in their own third. Jesus immediately highlighted the new dimension he was going to bring to Arsenal’s attack, when his strength and then neat dribbling fashioned a great chance out of nothing, a chance Martinelli should have done much better with, his side-foot finish going the wrong side of the post with the goal gaping. The Brazilian would make up for it in the 20th minute when a corner was headed into the six-yard box by Zinchenko, who was picked out by Saka to deliver a free header. His head found Martinelli’s and from close range, he was able to notch Arsenal’s first of the league campaign. That was to be the only goal in the game for the next hour, but despite Arsenal’s slender lead they rarely looked in danger of being pegged back. On the instances that keeper Aaron Ramsdale was called into action, he was ready and dealt with Palace’s occasional threats soundly. The game was put beyond Crystal Palace in the 85th minute when Bukayo Saka’s dangerous ball across the six-yard box was headed into his own net by Guehi. This made certain of 3 richly deserved points for the Gunners.
Jamie Carragher for one was particularly impressed with the start Arsenal made to the game saying afterwards: “Arsenal played like a big team. When I say a big team, I’m talking about a Man City or Liverpool, a team who wherever they go, dominate the opposition. I felt like we were watching City or Liverpool in that first 20 minutes, half an hour.” Fellow Sky Sports pundit Gary Neville was more impressed with Arsenal in the second half saying: “The question mark about Arsenal will be whether they’ve got that robustness and resilience, physicality to get through that difficult 15 or 20 minute periods in away matches, and they got through that (tonight) and that impressed me.” Saliba was also singled out for praise with Carragher adding: “He looked the real deal. He adds something, we’ve always felt they were weak, at Brentford last season they got bullied and here last season, his physical stature will certainly help them in tough away games.”
Arsenal’s first home league game of the season was against Leicester City. The opening goal began with Jesus tormenting Johnny Evans tight to the touchline, after beating him he fed Martinelli who was able to get into the penalty area and find Xhaka, the Swiss international touched it first time back into Jesus who took a touch to steady himself then teased it over the head of Ward in the Leicester goal and into the net. It was an angle he had no right to try from, let alone score from but such was the Brazilian forwards confidence in front of the goal he fancied his chances from anywhere. The goal was nominated for Premier League goal of the month. Jesus got his second to double Arsenal’s advantage in the 35th minute, this time in a much simpler fashion. A corner across the six-yard box was not dealt with, a Leicester head on it only sped up its path to Jesus who was waiting to nod home from practically on the goal line.
Later in the first half, Leicester thought they had a way back into the game when referee Darren England pointed to the spot having judged Ramsdale to have brought down Jamie Vardy. However VAR advised him to check the monitor, and after re-watching the incident it was clear there was no contact made and the penalty decision was reversed. Leicester did still manage to half their deficit early in the second half though, a long ball was flicked on leaving Saliba in a difficult situation to deal with. Ramsdale was advancing but wouldn’t get there first and Vardy was waiting on the French defender’s shoulder, leaving him no alternative but to try and head the ball clear whilst facing his own goal. He only succeeded in diverting it into the net. This could have been a moment when the Arsenal crowd got nervous and frustrated. They had allowed a soft goal and their youngest defender was at fault. However the crowd immediately rallied behind Saliba and his teammates, he and the team needed help putting that mistake behind them and the crowd’s noise in the aftermath of conceding will have been reassuring to the players.
Demonstrating this, Arsenal went straight up the other end and scored, Ward made a meal of a cross, dropping it at the feet of Jesus who squared for Xhaka. The Swiss midfielder was being deployed in a new, more adventurous role where he was spending more time in the opposition box, he got his reward for this new tactic with a simple tap-in from right in front of the goal. Leicester would again reduce the home team’s lead to one however when Iheanacho found Maddison, who was able to shoot straight through Ramsdale. The young English keeper will have been disappointed at being so easily beaten from such an angle, his wide-open legs presenting the opportunity to the Leicester midfielder. Again Arsenal immediately responded to the setback by going up the other end and scoring again. This move began with Martinelli winning the ball back and feeding Ødegaard who moved the ball on to Jesus, who carried it forward before finding Martinelli who shot low from outside the box, he beat the outstretched Ward and hit the bottom corner, with the ball hitting the inside of the post on its way in. It had been a good day at the office for Arsenal and a great day for Gabriel Jesus, though despite scoring 2 and assisting the other 2 of Arsenal’s 4 goals, according to his manager Jesus left the field disappointed because: “he thinks he should have scored 4, that’s the sort of mentality you need. I wouldn’t like to play against him. He’s so mobile, intuitive, sharp and proactive in any moment or phase of the game.”
Arsenal next travelled to newly promoted Bournemouth. It took The Gunners just 5 minutes to take the lead and again it came from the phenomenal centre-forward play of Gabriel Jesus. A loose touch from White saw the ball launch high into the air, the Brazilian reacted first, beautifully controlling the ball whilst at the same time using his considerable body strength to hold off the Bournemouth midfielder, with exceptional balance he then dribbled around two other Bournemouth shirts until he was on the edge of the box facing their defence, with a lovely disguised pass he then fed Martinelli who was free to his left, his shot was saved but it fell straight at the feet of new captain Martin Ødegaard who was on hand to notch his first of the season. Rightfully though the praise went to Jesus with commentator Alan Smith saying: “You won’t see a better example of centre forward play than this.”
Ødegaard had to wait just 6 more minutes for his second of the season, a cross along the floor from White found Jesus who was free, his first touch wasn’t the best but it allowed it to set up nicely for the Norwegian to strike first time, which he duly did and the ball flashed into the net. Early in the second half and Arsenal had a third goal, with Xhaka setting it back to Saliba just inside the penalty area. Saliba struck it beautifully the first time, keeping his shot down under the bar and too perfectly placed for the keeper to do anything about. It was just Saliba’s second goal in senior football but he had finished it with the class and composure of a player who had scored 200. The strike drew Zinchenko to his knees, clutching his head in disbelief at the quality of the finish and unsurprisingly it was voted as Arsenal’s goal of the month. Jesus thought he’d netted Arsenal’s 4th but a VAR check ruled the goal out for offside, so the North Londoners had to settle for a 3-0 win in what had been an excellent away performance.
The Arsenal faced more newly promoted opposition the following week, this time back at home against Fulham for Arteta’s 100th Premier League game in charge. They would be without Zinchenko and Partey who had picked up injuries and were replaced by Tierney and Elneny respectively. The best chance of the first half went to Saka who got beyond his marker to face Leno one-against one, but he was unable to beat the keeper. It would be Fulham who took the lead however with Arsenal falling behind for the first time in the season. From the full-back position, Saka flighted a ball into Gabriel, who unnecessarily played himself into trouble. He never seemed to have the ball truly under his spell, and his second touch invited Mitrovic to try and take it off him, the defender then got his body positioning wrong, and failed to protect the ball allowing the forward to nick it from behind him and then the Serb was able to keep his composure and finish past Ramsdale.
Fulham’s lead lasted just 8 minutes, Martin Ødegaard lodging Arsenal’s response. There was a degree of good fortune about the goal, with a big deflection on the strike. But there was no doubt the Norwegian had deserved it, he was having an outstanding game with all of Arsenal’s danger coming through him. He was constantly creating, with inventive passes and dribbling runs. In this instance, a clever stepover had bought him the space for the shot. Ødegaard continued to lead Arsenal’s push for a winner with he, in particular, deserving to be on the winning side, and the winner did come though not until the 86th minute. Leno failed to deal with a corner, missing his attempted punch clearance and the ball fell at the feet of Gabriel who was able to gain the perfect redemption for his earlier error by securing all 3 points for his side. The goal kept Arsenal at the top of the Premier League as they remained the only team with a 100% record.
Arsenal finished August with another home game, facing Steven Gerrard’s Aston Villa. This presented Arsenal with a chance to win their opening 5 league games for the first time since 2004. Saka passed up a golden opportunity to give Arsenal the ideal start when Martinelli’s cross found him completely free at the back post, it was set up perfectly for Saka to hit on the volley, which he did but he got too under the ball and lifted it horribly high and wide from inside the six-yard box. An Arsenal opening goal felt inevitable however and it came on the half-hour mark when Emi Martinez could only push out an Xhaka shot as far as Gabriel Jesus, who was on hand to punish him. Martinez did go someway to redeeming himself later in the half with an excellent stop to deny a brilliant half-volley from Martinelli from 25 yards out.
Arsenal dominated the first half and continued their domination in the second but could not increase their advantage, it was instead Aston Villa who got the second goal of the game, in a somewhat controversial fashion. A corner from Douglas Luiz went straight into the net with Ramsdale unable to reach the ball due to his path being completely blocked by Kamara, who also limited the keepers’ movement by having both arms wrapped around his back. The goal stood but Arsenal cancelled it out in their own way, by going straight up the Villa end and retaking the lead. Saka coolly picked out Martinelli who struck it the first time on the half volley, Martinez clawed desperately at the ball but could not prevent it from going over his goal line and The Gunners were able to see the victory out. Arsenal’s player of the month was unsurprisingly Gabriel Jesus with 3 goals and 3 assists in 5 games. Arsenal’s maximum points after 5 games saw Mikel Arteta pick up Premier League manager of the month.
Arsenal started September with a chance to go 4 points clear of City in 2nd, after just six games. Standing in their way was Manchester United who would be hosting the Gunners at Old Trafford, a ground Arsenal had only won at once in the league since 2006, that one as well being without fans during the Covid season. Arsenal was boosted by the return of Zinchenko but had to start with their 3rd choice midfielder Sambi Lokonga for the Partey role after Elneny had followed the Ghanaian onto the treatment table. Regardless of the blow, Arsenal appeared to have made the ideal start when Saka threaded the needle and put Martinelli clean through on goal. The Brazilian finished brilliantly to give Arsenal the lead, but VAR advised the referee to have a look at a potential foul in the build-up. On review, the referee judged Ødegaard to have won the ball from Eriksen unfairly and chalked the goal off. The intervention made by Lee Mason on VAR was later judged by a Premier League review to be an incorrect one, the minimal contact not penalised in real-time by the ref was judged not to be a clear or obvious error. The review came too little and too late as far as Arsenal were concerned as they’d lost their lead and instead found themselves trailing at half-time after a good move from United culminated in a debut goal for Antony who finished past Ramsdale.
VAR’s intervention in the Arsenal goal was always likely to prove a vital one as remarkably United had not lost at Old Trafford when leading at half-time since 1984. This showed the size of Arsenal’s task going into the second half, but they continued to probe and ask questions of United and they got their equaliser on the hour mark when the ball broke to Saka in the penalty area after Ødegaard had looked to thread one through to Jesus. United dealt with that immediate threat but could only clear as far as Saka who slotted through the legs of Martinez for his first of the season. Arsenal looked to be in the ascendancy, but they were only level for 6 minutes. Overcommitting bodies forward left them without a midfield and after winning it back United was able to counter-attack with Bruno Fernandes who looked and found Rashford in behind the defence and he put United back in front. Arteta reacted immediately by looking to chase the game, giving a debut to summer recruit Fabio Vieira. The changes appeared to backfire however as Arsenal were left with even fewer defensive bodies on the field and in the 75th minute they were cut through once more, with Eriksen and Rashford both left in acres of space as United hit Arsenal once more on the counter-attack. It was a horrible goal for Arsenal to concede, it reminded of the worst years of Wenger with everyone so committed to attacking they had no thought for defending. Arsenal suffered their first defeat of the season going down 3-1.
There were some positives to take in how confidently and capably they had passed the ball around, however, United had defended their penalty area very well and counter-attacked effectively. The frustration for Arsenal was how they had helped them in that regard, by leaving key areas of the midfield devoid of players. Partey had been very badly missed, and to a lesser extent so had Elneny whose defensive intelligence would not have seen him vacate his position as often as Lokonga did. The third goal conceded was perhaps the responsibility of Arteta who had gone all out attack mode too early, given the counter-attacking success United were already enjoying.
Arsenal got the chance to put the defeat behind them 4 days later when they began their Europa League campaign. They were placed in Group A alongside PSV Eindhoven, Bodo/Glimt and FC Zurich, and would kick off against the latter away in Switzerland. Summer signings Matt Turner and Marquinhos made their competitive debuts, and Vieira would make his full debut. Arsenal did some counterattacking of their own in the 16th minute when Vieira found Nketiah who travelled down the wing before playing a great ball across the box which found Marquinhos who expertly finished the first time into the top corner. The hosts equalised on the verge of half-time however when Nketiah was judged to have committed an offence in his own penalty box. The death of the Queen being announced during the first half led to the unusual circumstance of a minute’s silence taking place before the second half. When it did kick off, Arsenal regained the lead in the 62nd minute through Nketiah who was found with a delightful ball by Marquinhos who had made a fine debut. That’s how the score remained. Arsenal would not be in Premier League action that weekend, with their home game against Everton being postponed due to the Queen’s passing. Also delayed was their home game against PSV the following week, so the team were not back in action until 10 days after the Zurich game when they travelled to Brentford.
Arsenal dominated the games opening and took a deserved lead in the 17th minute when Saliba’s header from a corner struck the inside of the post on its way over the line. Just shy of the half-hour mark and Arsenal had their second, again with a header, this time it was Gabriel Jesus who rose to meet Xhaka’s perfectly placed ball. The Gunners then got the ideal start to the second half, when Vieira, making his first start in the Premier League in place of the unavailable Ødegaard, struck a beauty out of nowhere from well outside the box for Arsenal’s September goal of the month. Arsenal was in cruise control, always looking like the more likely team to score whilst barely giving Brentford sight of their goal. In the final minutes, Ethan Nwaneri came on for his Arsenal debut, aged 15 years and 181 days he became the youngest player to ever appear in the Premier League. After the match, Brentford Manager Thomas Frank was one of the first to tip Arsenal for a title challenge saying: “I think they will do brilliantly. I think they compete for the title now.” Xhaka was the resounding winner of Arsenal player of the month picking up 83% of the votes. A once deeply unpopular player, his turnaround best exemplified the strides in the right direction Arsenal were taking.
After the international break, Arsenal returned to action in the North London Derby against hated rivals Tottenham. Arsenal went into the fixture just one point above their opponents. Spurs were content to let Arsenal have possession whilst aiming to contain them and spring counterattacks. They kept Arsenal at bay until the 20th minute when Thomas Partey shot from over 20 yards out and hit it so perfectly that Lloris couldn’t get so much as a fingertip to it, the ball flew past him into the net for Arsenal’s goal of the month. Spurs responded in the 31st minute however after a good counterattack between the front three of Kane, Son and Richarlison saw the latter presented with a chance to cross from inside the penalty area and Arsenal did not effectively deal with the situation, a loose touch from Xhaka put his side back in trouble and Gabriel was panicked into conceding a penalty. Kane stepped up and of course, scored for the 7th time from the spot against Arsenal. This sent the sides in at the break-level pegging.
Arsenal regained the upper hand early in the second half after a shot by Saka was spilt by Lloris to his centre-half Romero who, under pressure from Jesus, looked to return it to the French keeper. Lloris missed the ball, it travelled under his body and then Jesus reacted first to poach it home. Spurs hopes of drawing level for a second time were damaged when Emerson Royal was shown a straight red card in the 62nd minute for a stupid and unnecessarily bad tackle on Martinelli. Arsenal quickly punished this ill discipline getting their third 5 minutes afterwards, with Granit Xhaka rifling past Lloris. At this stage Conte retreated to avoid a hammering, he accepted defeat and took off his offensive players, bringing on defenders to ensure the score line didn’t get embarrassing and Arsenal saw out a comfortable 3-1 derby win. Arsenal next returned to Europa League action putting Bodo/Glimt to the sword with a 3-0 win, goals coming from Nketiah, Holding and Vieira, the latter after brilliant footwork in the box from substitute Jesus.
Next up for Arsenal was another tough test at home against Liverpool. With a win, Arsenal would return to the top of the Premier League. Arsenal had faced Liverpool 4 times the previous season, failing to win any, losing 3 times including twice at home. They had also failed to even score against Liverpool in their last 6 meetings with them, but they needed just 58 seconds on this day, with Saka finding Ødegaard, whose ball between Van Dijk and Alexander Arnold put in Martinelli who finished beyond Alisson. Liverpool recovered well from the nightmare start however and was the better team from that point until they got their deserved equaliser in the 34th minute through Darwin Nunez. It was Arsenal however who went into half-time with the lead when Martinelli led a brilliant counter-attack from a Liverpool set piece, finally taking out both Arnold and Henderson by cutting inside and finding an unmarked Saka who slid in to put his team back in the ascendancy.
Again Liverpool responded well, equalising for a second time early in the second half through Roberto Firmino. From that point on though Arsenal found another level, they searched feverishly for a winning goal, looking to pass Liverpool to death and calving many openings. The noise inside the Emirates had reached deafening decibels as the fans urged their team on. The golden chance came with just under 15 minutes to go when Thiago was judged to have caught the back of Jesus’s foot inside the penalty area, having been beaten to the ball by the striker. Saka stepped up and held his nerve, confidently dispatching an excellent spot kick. Arsenal held out for what was in the end a deserved win after an excellent second-half display. In a decision that had raised a few eyebrows, Tomiyasu had been drafted in for a first league start of the season to go into an unfamiliar left-back position, the move paid dividends as the Japanese international had a fine game up against Mo Salah. The result put Arsenal 14 clear of Liverpool who had endured a dreadful start to the season.
“These are broad shoulders, this is courage. A sporting moment in time. Bukayo Saka.. Such poise! such noise!” – Peter Drury as Saka beats Alisson Becker from the penalty spot.
Four days later Arsenal made it 3 wins from 3 in the Europa, with an away win in Norway on the artificial pitch of Bodo/Glimt. A sole goal from Bukayo Saka was enough after he got on the end of a one-two with Lokonga. His initial shot was blocked by a defender but the ball then deflected in after coming back off the Arsenal winger. Bodo calved out many good chances for themselves but was let down by woeful finishing, squandering chance after chance by blazing high and wide of the target. Arsenal then returned to Premier League action at Elland Road against Leeds, though 40 minutes behind schedule after a power outage just after the game had initially kicked off caused the game to need restarting once power had returned.
Again Saka was the only man to get himself on the scoresheet, his goal coming after Jesus had passed up a golden chance to open the scoring failing to hit the net from close range after Ødegaard had found him with a backheeled flick. Jesus attempted to lift the ball over the keeper, but he lifted it too high and it ended up over the crossbar. Arsenal did not let Leeds off a second time however and punished them after a sloppy cross-field pass from Leeds midfielder Rodrigo only found Saka who headed it into Ødegaard’s path. Ødegaard’s return pass then asked a lot of the winger, but his speed allowed him to reach the ball first. Saka was faced with a tight angle, but it didn’t phase him one bit and he picked out the top corner hitting it high into the roof of the Leeds net.
The second half was full of drama, first when Bamford thought he’d equalised but was instead penalised for a foul on Gabriel. The Leeds striker received a second chance though when Saliba was found guilty of a handball in the box after the referee had checked the monitor. Ramsdale guessed correctly in his dive, but in the end, he wasn’t required as Bamford’s penalty went wide of the post. Arsenal continued to suffer in the second half, struggling to cope with the Leeds onslaught and maintain their slender advantage. Through fatigue and pressure from the home side, Arsenal had lost all ability to pass the ball and could do little else but stay in their own half and try to defend. Ramsdale proved his worth to this Arsenal side with his best performance of the season to date, right when his team needed him most. It appeared as though Arsenal had got the job done when crazily they conceded a second penalty of the half in additional time. Patrick Bamford was nowhere near the ball which was safely back with Ramsdale when Gabriel was penalised for a kick out in the box on the Leeds forward. As well as a penalty, the Brazilian centre-back was also dismissed. However on a VAR review, it was clear that Bamford had fouled Gabriel first, barging him to the floor, so rightfully the decision was reversed and Gabriel’s red card was rescinded. Arsenal held on to a win they’d scarcely deserved and it proved an even bigger win later that day when City lost at Anfield meaning The Gunners stayed 4 points clear after 10 games.
The following Thursday Arsenal were back in action in the Europa League. They were originally scheduled to host Manchester City in the league that mid-week, but the Queens’ death led to the postponement of Arsenal’s fixture with PSV, and it was re-arranged to this game week. Arsenal battered their Dutch visitors, in the end mustering 25 shots to Eindhoven’s 4. As was often the case Saka and Jesus were the standout performers. The young English winger was unstoppable in his direct dribbling runs, unstoppable that is without resorting to fouling, which PSV defenders did time and time again after being skinned by Saka’s great ball control when running at speed. Jesus was similarly dangerous, doing his usual thing of fashioning chances out of nowhere with his quick thinking and somehow even quicker feet. In the end, though the deadlock was broken by Xhaka in the 70th minute when Tomiyasu found him in space 15 yards from the goal. He hit the shot down into the ground and it bobbled just at the right time to go under the keeper and past him.
Next Arsenal travelled to struggling Southampton looking to make it 9 straight wins across the Premier League and Europa. They started fast, and when Xhaka finished off White’s cross with a brilliant volley into the back of the net in the 11th minute, it looked like it would be a case of how many, as it wasn’t the first good chance Arsenal had created. For the first 20 minutes, Southampton couldn’t get out of their own half, Ødegaard cleverly found Jesus with a lifted return pass but his volley was straight at Bazunu in the Saints goal. Jesus was in again after a long ball flighted over the head of Caleta-Car putting the Brazilian clean through until the defender dragged him back using both arms. There seemed to be enough contact for 3 separate penalties in there, but unbelievably the referee Robert Jones didn’t point to the spot and nor did VAR intervene. One of the most inexplicable decisions of the season, and that’s saying something, meant that Arsenal went in at the break only a single goal to the good.
The Southampton defence must have felt encouraged from not being penalised inside the box, as the fouling continued on Jesus outside the box for much of the second half, Lyanco getting away with man-handling Arsenal’s striker time and time again, wrapping both arms around his body whenever the ball was anywhere near the Brazilian. Jones did not however ignore perceived ‘diving’ from Saka showing him a yellow card for simulation, even though there did appear to be some contact. A one-sided refereeing performance and poor finishing from Arsenal allowed the home team back into the game and they got the equalising goal with 25 minutes to go through Armstrong after a swift move cut through Arsenal’s defence. In the 78th minute, Ødegaard thought he’d put Arsenal back in front but Tierney had just carried the ball beyond the line before he was able to cut it back into his captain’s path.
The Gunners had to settle for a point and an end to their winning run, paying the price for not scoring more in the first half. As they began to tire in the second half Southampton calved out some good chances of their own, but there’s no doubt the visitors were also harmed by a dire refereeing performance. The dropped points cut Arsenal’s lead at the top down to two. Another away game followed for The North London side as next they travelled to Eindhoven. With 2 group games remaining, they needed just 1 more win to secure the top spot which would mean they progressed straight through to the final 16, without the need for a playoff game. However Arsenal’s performance was poor, PSV were the better team for 90 minutes and good value for their 2-0 win.
submitted by
ARSENAL_DAILYNEWS to
u/ARSENAL_DAILYNEWS [link] [comments]
2023.06.04 15:34 yixiaodafang 6/4/2023, Paul M.Rosen: We will use all available authorities to protect the national security of United States, and in particular against the national security threats posed by Communist China. #NFSC #8964 #freemilesguo #freeyvettewang #letmilesguospeak
2023.06.04 15:33 T-NNguyen Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1 - Part 1
| https://preview.redd.it/u2n7xc1h704b1.png?width=551&format=png&auto=webp&s=1ac0f09ce8730ee75a70bc98d812632e4dce46f0 Lý Đăng Thạnh I- Chánh sách báo chí thời thuộc Pháp Dưới thời phong kiến Triều Nguyễn và trước đó, ở Việt Nam hình như chưa có báo chí, mặc dầu Triều đình Huế vẫn đặt mua rất nhiều sách báo bằng Hán ngữ và Pháp ngữ từ Quảng Châu và Hong Kong về tham khảo. Khi người Pháp xâm chiếm Nam Kỳ, báo chí phát hành tại Việt Nam mới ra đời, trước tiên là báo Pháp ngữ vào năm 1861, rồi sau đó người Việt cũng tham gia và cho ra đời báo chữ quốc ngữ từ năm 1865. Ngày 29-7-1881, Quốc hội Pháp thông qua Đạo luật Tự do báo chí. Ngày 22-9-1881, tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc luật cho phép áp dụng Đạo luật Tự do báo chí ở thuộc địa Nam Kỳ. Theo Đạo luật Tự do báo chí Pháp 1881 thì: Tất cả các loại báo sẽ được phát hành không cần sự cho phép trước và không cần ký quỹ tiền, sau khi được công bố đúng theo điều 7. Điều 7 qui định: Trước khi phát hành, tờ báo phải được khai báo ở Sở Biện lý những gì có liên quan đến: Tên báo, loại báo; Tên họ, địa chỉ người quản lý; Ghi rõ nơi in báo; Tất cả những thay đổi về những điều trên đều phải được khai báo trước năm ngày. Người quản lý phải là người thành niên, có hưởng đủ quyền lợi dân sự, không mất quyền công dân bởi một hành vi phạm pháp. Sau khi các điều kiện được thực hiện thì tờ báo nào cũng được tự do phát hành (kể cả trên toàn cõi xứ thuộc địa). Ngược lại, khi điều kiện chưa thỏa mãn mà phát hành báo thì luật pháp sẽ có một số hình phạt truy tố những ai vi phạm. Chánh sách tự do báo chí đặt ra năm 1881 dựa trên hoàn cảnh thực tế của nước Pháp, là một nước hoàn toàn độc lập, dân chúng dù có mâu thuẫn nào đó với nhà cầm quyền Pháp thì cũng không phải là mâu thuẫn đối kháng một mất một còn. Thực tế ở các thuộc địa lại khác hẳn. Đông Dương trước đây gồm những nước có chủ quyền, bỗng dưng bị quân Pháp sang chiếm làm thuộc địa, áp đặt ách cai trị, đầu tiên ở Nam Kỳ, Cambodia, rồi ra Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Lào, Quảng Châu Loan, dẫn đến sự phản kháng tất yếu của dân bản xứ đòi lại quyền độc lập, tự chủ. Nắm trong tay công cụ báo chí, người dân bản xứ tất nhiên phải tranh thủ nêu lên những điều xấu xa của thế lực xâm lược ngoại bang và kêu gọi nhau hợp quần đấu tranh chống lại. Tờ Phan Yên Báo của Diệp Văn Cương phát hành năm 1898, có lẽ là tờ báo Việt Nam đối lập đầu tiên, khi đăng một số bài về tình hình chánh trị Việt Nam, có ý chống lại sự chiếm đóng của người Pháp, nhất là bài Đòn cân Archimède. Điều này làm giới cầm quyền quân sự Pháp ở Nam Kỳ lo ngại và tức giận, cấm ngay tờ Phan Yên Báo. Nhưng nó cũng kịp lan ảnh hưởng sang Pháp, tạo nên dư luận phản đối ở Pháp về thực tế đang xảy ra ở Nam Kỳ. Dư luận Pháp những năm sau đó công kích kịch liệt: "Từ các nhà cầm quyền địa phương đến viên khâm sứ, hay ngay cả viên toàn quyền Đông Dương, ai nấy cũng chỉ chăm chăm lo bảo vệ quyền lợi riêng của họ; người thì giữ độc quyền bán rượu, kẻ lo buôn bán á phiện… Nhà báo tấn công quan lại và không hề kính nể chánh quyền Pháp vì họ đã cố tình tự bêu xấu trước mặt người dân bản xứ." (theo Le Régine de la presse. Rapport de M.Salles, Inspesteur des colonies. Hanoi le 3 mars 1898). Để đối phó, tổng thống Pháp Félix Faure ký sắc lệnh ngày 30-12-1898, qui định thêm về chế độ báo chí áp dụng với thuộc địa Đông Dương. Theo đó: "Tất cả những tờ báo in bằng quốc ngữ Việt Nam, bằng Hán ngữ hay bằng bất cứ một thứ ngôn ngữ nào khác ngoài Pháp ngữ, phải có sự cho phép trước của quan toàn quyền, sau khi toàn quyền hội ý với Ban thường trực Thượng hội đồng Đông Dương." (Section permanente du conseil supérieur de l’Indochine). Như vậy, toàn quyền Đông Dương có quyền cho phép hay không cho phép, gây khó dễ hay cấm chỉ các báo Việt ngữ và có quyền đưa ra truy tố những tờ báo chống Pháp ra Tòa Tiểu hình. Điều 5 và 6 sắc lệnh 30-12-1898 còn qui định những biện pháp ngăn cấm những vụ phỉ báng của những tờ báo Pháp ngữ chống lại chánh quyền, trong đó có việc đưa ra truy tố. Một trong những điều bị xem là phỉ báng chánh quyền là: "Sự đem bán, phân phát hay triển lãm bởi những người châu Âu hay lấy quốc tịch châu Âu những hình vẽ, những vật điêu khắc, những bức họa hay tất cả những hình ảnh có thể đưa đến việc làm mất kính trọng chánh quyền Pháp ở Đông Dương sẽ bị trừng phạt như ghi rõ trong điều 28 đạo luật 29-7-1881." Tất nhiên các lực lượng cách mạng kháng Pháp ở Đông Dương vẫn tìm cách tranh thủ công cụ báo chí làm phương tiện đấu tranh, và lực lượng cầm quyền Pháp thì luôn kiểm soát, đối phó, trấn áp lại. - Trong sắc lệnh ngày 4-10-1927, tổng thống Pháp Gaston Doumergue ban hành Luật qui định về chế độ báo chí ở Nam Kỳ, qui định ở Nam Kỳ vừa thi hành luật báo chí ngày 29-7-1881, vừa theo chế độ của chánh quyền địa phương.
- Sắc lệnh ngày 4-2-1928, sửa lại điều 19 sắc lệnh 4-10-1927 về thủ tục xét xử đối tượng phạm pháp trong xuất bản báo chí là người có quốc tịch Pháp.
- Sắc lệnh ngày 20-6-1928, bổ sung điều 13 sắc lệnh 4-10-1927, qui định danh mục những loại ấn phẩm phải xin phép để xuất bản hoặc phát hành.
- Sắc lệnh ngày 30-6-1935, sửa đổi điều 3 và điều 4 sắc lệnh 4-10-1927, qui định những điều kiện phải có của người đứng ra xuất bản báo.
- Ngoài ra, còn có sắc lệnh ngăn cấm việc xúi giục công chúng chống pháp luật hay làm phương hại đến uy tín quan chức Pháp và quan chức bản xứ tại các thuộc địa Pháp.
- v.v…
Mỗi xứ Đông Dương bị áp dụng một chế độ riêng trong việc truy tố, xét xử các vi phạm chánh sách quản lý xuất bản báo chí. Ở Trung Kỳ, áp dụng Bộ Hoàng Việt hình luật. Nam Kỳ áp dụng Bộ hình luật và tố tụng hình sự Pháp và Bộ Hình luật tu chánh 31-12-1932. Ở Bắc Kỳ áp dụng Bộ hình luật và Hình sự tố tụng Bắc Kỳ. Tình trạng kiểm soát, ngăn trở tự do báo chí diễn ra cho đến năm 1936, khi Chánh phủ Mặt trận bình dân được thành lập ở Pháp. Phong trào người bản xứ đòi quyền tự do báo chí diễn ra liên tục, bền bỉ từ năm 1898 đến 1936 có dịp bùng nổ dữ dội. Ngày 30-8-1938, Chánh phủ Pháp phải ra luật cho áp dụng chế độ tự do báo chí ở Nam Kỳ. Nhưng rồi Đệ nhị thế chiến bùng nổ tháng 9-1939. Lấy cớ có chiến tranh, chánh quyền Đông Dương lại thực thi chánh sách ‘bóp nghẹt’ tự do báo chí và xuất bản cho đến năm 1945. Thời thuộc Pháp, tư nhân được quyền làm chủ cơ quan báo chí, nhưng nhìn chung các phương tiện thông tin vẫn còn quá nhiều hạn chế. Hầu như dân chúng đều không thể biết kịp thời tình hình thế giới và trong nước xảy ra trước đó một vài ngày. Trong nước, chỉ có các tổ chức cách mạng và các tòa báo có trang bị máy thâu thanh săn tin thế giới, còn thường dân chỉ rất ít người khá giả mới có, lại phải nghe lén lút, vì nếu chánh quyền phát hiện nghe đài nước ngoài thì tịch thu máy, phạt vạ. Báo chí tư nhân chỉ được đăng những tin chánh quyền cho phép qua chế độ kiểm duyệt, vì thế tin tức thường không đầy đủ, kịp thời. Người Việt đọc sách báo, nghe đài thường là lớp khá giả, trung lưu, có học, công chức, dân thành thị, còn phần lớn dân chúng, gần 90% sống ở nông thôn, gần như không xem sách báo, nghe đài, nếu có biết tin tức gì đó chỉ nhờ nghe đồn truyền miệng trong dân cư với nhau. II- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM 1- Báo chí giai đoạn 1861-99: thời kỳ khởi lập Khởi đầu, có thể nói việc thành lập nền báo chí ở Việt Nam hoàn toàn do ý đồ chánh trị của chánh quyền bảo hộ Pháp muốn sử dụng báo chí làm phương tiện để cai trị. Sau khi đặt chân được lên Gia Định, vừa nỗ lực dẹp tan các cuộc phản kháng của người Việt và mở rộng vùng chiếm đóng, người Pháp vừa nhanh chóng thiết lập chế độ chánh trị thuộc địa, trong đó hệ thống báo chí được hình thành nhằm đáp ứng các mục tiêu: thông tin thời sự, phổ biến Pháp ngữ và quốc ngữ, dùng báo chí làm công cụ tuyên truyền và phô trương nền văn minh nước Pháp, lôi kéo thu hút đối tượng trí thức bản xứ. Giai đoạn từ 1861 đến 1898, báo chí ở Việt Nam còn trong thời kỳ phôi thai. Hầu hết các báo đều do người Pháp chủ trương dưới hình thức công báo hoặc báo tư nhân do chánh quyền ngầm hỗ trợ và được hưởng qui chế luật tự do báo chí 1881 của Pháp. Những người Pháp đứng ra kinh doanh, phụ trách hoặc chủ trương báo chí trong thời kỳ này là Ernest Potteaux, Pierre Jeantet, Francois Henri Schneider, Ernest Babut, Georges Ganas… Báo thường in bằng hai, ba thứ chữ: Pháp ngữ, Hán ngữ, quốc ngữ. Độc giả rất ít, phần lớn là công chức. Giá báo khá mắc dù đã được nhà cầm quyền tài trợ. Về nội dung, phần lớn trang báo dùng đăng tải các nghị định, chỉ thị của chánh quyền trung ương phổ biến xuống các cấp địa phương. Tin tức thời sự còn ít và chưa thu hút người đọc. Thỉnh thoảng trên báo xuất hiện một số bài khảo cứu, sưu tầm, văn nghệ, nhưng văn chương còn vụng về. Về hình thức, kỹ thuật in ấn và trình bày còn thô sơ. Lúc đầu người Pháp đem máy in chữ Pháp sang Sài Gòn, sau đó đúc thêm các mẫu chữ quốc ngữ và Hán ngữ đưa sang để in báo quốc ngữ, Hán ngữ. Báo chí thời kỳ khởi lập có vai trò thúc đẩy một bộ phận người Việt trí thức và lớp trên học thông thạo chữ quốc ngữ và Pháp ngữ, sau đó ảnh hưởng đến lớp trung lưu và thị dân, góp phần rất quan trọng hình thành nền văn chương học thuật Việt Nam hiện đại. Tờ báo đầu tiên phát hành ở Đông Dương là Bulletin Officiel de L’expedition de la Cochinchine (Thành tích biểu viễn chinh Nam Kỳ), do đích thân chuẩn đô đốc Louis Adolphe Bonard làm chủ báo. Khi từ Pháp sang Sài Gòn, Bonard đem theo máy in, chữ in Pháp, thợ in, đến ngày 29-9-1861 bắt đầu phát hành số công báo đầu tiên. Nhưng công báo chỉ lưu hành trong nội bộ quân Pháp vì lúc đó ít người Việt đọc được chữ Pháp. Năm sau, Bonard phát hành tiếp công báo Le Bulletin des Communes bằng Hán ngữ nên phổ biến hơn, phát xuống cho chánh quyền các địa phương miền Đông Nam Kỳ. Tờ báo thứ ba là Bulletin officiel de la Cochinchine française (Công báo Nam Kỳ thuộc Pháp), đăng những thông tin phục vụ cuộc chiếm đóng và cai trị thời kỳ đầu tại Nam Kỳ. Tờ báo thứ tư là Le Courrier de Saigon bắt đầu đăng thêm mỗi số một phụ trang văn học, lịch sử và những trang tư liệu phục vụ và kêu gọi đầu tư thương mại từ Pháp vào vùng Viễn Đông. Các tờ báo ra đời giai đoạn đầu tiên 1861-99 Đầu tiên là các báo Pháp ngữ. - 1861 – Le Bulletin Officiel d’Expédition de la Cochinchine (Thành tích biểu Viễn chinh Nam Kỳ).
- 1862 – Le Bulletin des Communes (Thành tích cộng đồng).
- 1863 – Bulletin officiel de la Cochinchine française (Công báo Nam Kỳ thuộc Pháp).
- 1864 – Le Courrier de Saigon (Sài Gòn thời báo, 1864-1904).
Từ năm 1865 có thêm các báo quốc ngữ. - 1865 – Annuaire de la Cochinchine Francaise (Niên giám Nam Kỳ); Bulletin du Comité Agricole et Industriel de la Cochinchine (Tạp chí Uỷ ban Canh nông và Kỹ nghệ Nam Kỳ); Gia Định Báo.
- 1869 – Budget du port de commerce de Saigon (Ngân sách cảng và thương mại Sài Gòn); Bulletin de la Chambre de commerce de Saïgon (Tập san Phòng Thương mại Sài Gòn).
- 1875- Cochinchine – Budget local pour lexercise (Nam Kỳ-ngân sách địa phương hàng năm).
- 1879 – Excursions et reconnaissances – Cochinchine Francaise.
- 1880 – Procès-verbaux du Conseil colonial – Cochinchine française (Biên bản họp Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ).
- 1881 – Bulletin officiel de l’ Cochinchine (Công báo Nam Kỳ).
- 1881? – Indépendant de Sài Gòn – Journal politique, liltéraire, commercial, et d’ annonces (Sài Gòn độc lập – báo chính trị, văn chương, thương mại và rao vặt).
- 1883 – Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises de Saigon (Tạp chí Hội Nghiên cứu Đông Dương tại Sài Gòn); Le Bulletin du Comité d’Etudes Agricoles, Industrielles et Commerciales de l’Annam et du Tonkin (Tạp chí Uỷ ban Nghiên cứu Canh nông, Kỹ nghệ và Thương mại Trung Kỳ và Bắc Kỳ).
- 1884 – L’Avenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ).
- 1885 – Nam Triều Quốc Ngữ Công Báo (Bulletin officiel en Langue Annamite).
- 1886 – Budget local ‘Indochine, Tonkin (Ngân sách địa phương Đông Dương-Bắc Kỳ); Moniteur du protectorat de l’Annam et du Tonkin (Giám sát chế độ bảo hộ Trung Kỳ và Bắc Kỳ).
- 1888 – Bảo Hộ Nam Dân; Bulletin officiel de l’Indochine Francaise (Công báo Đông Pháp); Communiqué de la presse indochinoise (Thông tin báo chí Đông Dương); Đại Nam Nhật Báo; Le Courrier de Saïgon (1888); Thông Loại Khóa Trình (Miscellanées ou lectures instructives pour les elèves des écoles primaires, communales et cantonales).
- 1889 – Annuaire général de l’ Indochine (Tổng niên giám Đông Dương); Journal officiel de l’indochine Française (1889-1951); L’Indépendance Tonkinoise (Độc lập Bắc Kỳ).
- 1890 – Discours du Gouverneur de l’Indochine; Journal judiciaire de l’Indochine française (Tạp chí Tư pháp Đông Dương).
- 1891 – Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo.
- 1893 – Revue indochinoise;
- 1894 – Lịch An Nam.
- 1897- Budget local ‘Indochine, Laos (Ngân sách địa phương Đông Dương-Lào); Bulletin économique de l’Indo-Chine (Tạp chí Kinh tế Đông Dương); L’Opinion (Công Luận); Le Courrier de la Cochinchine (Nam Kỳ thời báo); Nam Kỳ Nhựt Trình (Le Journal de Cochinchine).
- 1898 – Phan Yên Báo.
- – (?) – Semaine Colonial (Tuần báo thuộc địa).
2- Báo chí giai đoạn 1900-13: thời kỳ bị hạn chế Những năm cuối thế kỷ 19, chế độ bảo hộ thuộc địa của Pháp ở Đông Dương đã được thiết lập tương đối hoàn chỉnh. Công cuộc khai thác thuộc địa bắt đầu được đẩy mạnh. Báo chí trong nước và ở Pháp liên tiếp có nhiều bài phản ánh tệ trạng hà khắc, bóc lột nặng nề của bộ máy cai trị đối với dân chúng thuộc địa. Các cuộc phản kháng võ trang của phong trào Cần Vương và Văn Thân hầu như bị dẹp tan, nhưng giới trí thức tiến bộ bắt đầu chuyển hướng mạnh sang mặt trận chánh trị và văn hóa, mà trận địa là báo chí, với đội ngũ văn bút người Việt đông đảo hơn trước. Lo ngại với tình hình trên, toàn quyền Paul Doumer kịch liệt yêu sách Chánh phủ Paris ngưng áp dụng Đạo luật Tự do báo chí 1881 ở Đông Dương. Ngày 30-12-1898, tổng thống Pháp Félix Faure ra sắc lệnh, qui định chế độ báo chí áp dụng đối với Đông Dương, giao cho toàn quyền Đông Dương được quyết định cho phép hay cấm đoán các tờ báo không phải bằng Pháp ngữ và không do người Pháp chủ trương, cùng với nhiều quyền hạn kiểm soát quản lý báo chí rộng lớn khác, bất chấp Đạo luật Tự do báo chí 1881 được Quốc hội Pháp thông qua. Những năm đầu thế kỷ 20, chữ quốc ngữ phổ biến khá rộng khắp ở Việt Nam. Bộ mặt kinh tế, xã hội, văn hóa có nhiều thay đổi nhảy vọt so với thế kỷ trước. Rất đông trí thức tân học xuất hiện, trong đó nhiều người muốn sử dụng văn bút và mặt trận văn học, báo chí làm phương tiện tuyên truyền, kích động quần chúng kháng Pháp, nhất là trong phong trào vận động Duy Tân (1904-08) và Việt Nam Quang Phục Hội (1912-16). Ngược lại chánh quyền thuộc địa Pháp cũng muốn tiếp tục tận dụng phương tiện báo chí theo chiều hướng có lợi cho việc cai trị và khai thác thuộc địa nên, càng nỗ lực hạn chế và cấm đoán các hành vi phản kháng trong giới văn báo bản xứ. Từ năm 1900 đến 1912, có thêm nhiều tờ báo ra đời. - 1900 – Compte administratif du budget local du Tonkin exercice (Báo cáo quản lý ngân sách tài khóa của Bắc Kỳ); Rapports au Conseil de gouvernement de l’Indo-Chine (Báo cáo của Hội đồng Chánh phủ Đông Dương).
- 1901 – Bulletin de l’École Française d’Extrême-Orient (Tập san Viễn Đông Bác Cổ Học Viện); Nông Cổ Mín Đàm (Causeries sur lagriculture et le commerce); Rapport sur la situation administrative, économique et financière au Laos durant la période (Báo cáo tình hình hành chánh, kinh tế, tài chánh Lào).
- 1902 – Bulletin administratif de l’Annam (Công báo hành chánh Trung Kỳ); Bulletin du Secrétariat du gouvernement de la Cochinchine (Tập san của Ban thư ký Chánh phủ Nam Kỳ); Bulletin du Service Géologique de l’Indochine (Tập san Sở Địa dư Đông Dương).
- 1904 – Bulletin des Études Indochinoises (Tạp chí Nghiên cứu Đông Dương); Compte administratif du budget local du Laos pour l’exercice (Báo cáo quản lý ngân sách tài khóa của Lào); Le Courrier Saigonnais (Sài Gòn Thời Báo bộ mới).
- 1905 – Đại Việt Tân Báo (L’Annam); Nhựt Báo Tỉnh (Le Moniteur des provinces).
- 1907 – Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo; Lục Tỉnh Tân Văn.
- 1908 – Nam Kỳ Địa Phận (Semaine religieuse); Nam Việt Quan Báo; Notre Journal (Báo của chúng ta); Notre Ravue (Tạp chí của chúng ta).
- 1910 – Bulletin financier de l’Indochine.
- 1911- Budget général-Compte administratif (Báo cáo quản lý tổng ngân sách Đông Dương); Nam Việt Công Báo.
- 1912 – Chemins de Fer – Statistiques de l’année (Báo cáo thống kê hàng năm về Hỏa xa); Le Cri de Saïgon.
- – (?) – Đông Dương Đại Pháp Công Nghiệp.
3- Báo chí giai đoạn 1913-39: thời kỳ phát triển Năm 1911, Albert Sarraut sang làm toàn quyền Đông Dương. Trước khi bước vào con đường chánh trị, Sarraut từng là một nhà báo, làm biên tập viên thường trực tờ La Dépêche du Midi ở Toulouse, do đó muốn sử dụng báo chí cho mục đích chánh trị. Bắt đầu thực hiện chánh sách ve vãn thuộc địa, tuyên bố Pháp Việt đề huề, song song với việc nới lỏng chánh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Sarraut chủ trương nới lỏng báo chí rõ rệt từ năm 1913, mong dùng báo chí làm công cụ phản tuyên truyền đối phó với phong trào cách mạng trong nước và sự bành trướng ảnh hưởng của Trung Hoa và Đức sang Việt Nam thời đó. Thời kỳ 1913-18, việc nới lỏng báo chí còn cầm chừng, có tánh cách thử nghiệm, dò dẫm. Việc kiểm duyệt vẫn duy trì gắt gao. Trước và trong Đệ nhất thế chiến, tại Việt Nam nổ ra nhiều cuộc bạo động võ trang như: phong trào Hội Kín Nam Kỳ năm 1913, bạo động của Việt Nam Quang Phục Hội ở Huế và Trung Kỳ năm 1916, cuộc nổi dậy của binh lính và tù chánh trị Thái Nguyên năm 1917… Báo chí trong nước hầu như không tờ nào được tỏ thái độ ủng hộ phong trào kháng Pháp, hoặc nhân lúc Pháp sa lầy trong thế chiến để vận động giải phóng dân tộc. Ngược lại, có tờ báo còn hô hào Rồng Nam phun bạc đánh đổ Đức tặc, kêu gọi góp người và của sang châu Âu giúp Pháp đánh Đức. Tin tưởng vào sự kiểm soát có hiệu quả nền báo chí thuộc địa, các toàn quyền sau Đệ nhất thế chiến an tâm phóng tay phát triển mạnh mẽ hệ thống báo chí Việt ngữ. Sau khi chiến thắng trong Đệ nhất thế chiến, kinh tế Pháp và Đông Dương nhanh chóng khôi phục và phát triển mạnh. Giới tư sản bản xứ bắt đầu hình thành và phát triển. Đội ngũ trí thức tân học ngày càng đông đảo. Nhiều loại hình kinh tế, văn hóa, nghệ thuật phát triển mạnh hoặc mới xuất hiện như công nghiệp, điện ảnh, thoại kịch, thể dục thể thao, tân nhạc, thơ mới, tiểu thuyết, truyện ngắn… Từ đó, xã hội hình thành nhiều tổ chức, đảng phái chánh trị, tổ chức kinh tế, nghiệp đoàn, trường phái văn chương, nghệ thuật… Mỗi tổ chức, lãnh vực đều muốn thể hiện tiếng nói của mình qua báo chí để thỏa mãn và hoàn thành mục tiêu trong xã hội. Chữ quốc ngữ phổ biến rộng khắp. Sự phát triển kinh tế làm các đô thị tập trung đông dân cư hơn. Sài Gòn – Chợ Lớn từ 200.000 dân đầu thế kỷ, đến năm 1920 tăng lên 300.000 dân. Hà Nội năm 1920 có khoảng 120.000 dân. Các tỉnh lỵ khác mỗi nơi cũng tập trung từ 20.000 đến 100.000 dân. Điều này làm tăng đối tượng độc giả báo chí nhiều hơn trước. Ba đối tượng quyết định sự phát triển báo chí là lực lượng độc giả, lực lượng văn bút và hệ thống nhà in, sau Đệ nhất thế chiến đều phát triển mạnh hơn trước. Dân chúng, nhất là ở các đô thị, ngày càng quan tâm đến thời cuộc và thích đọc sách báo. Thành phố Sài Gòn là đô thị lớn nhất Việt Nam về mọi phương diện. Điều kiện ra báo và chế độ kiểm duyệt ở Sài Gòn và Nam Kỳ tuy cũng bó buộc, nhưng được xem là lãnh thổ đồng đẳng của Pháp nên vẫn không quá gắt gao như ở Bắc và Trung Kỳ. Vì thế, ở Sài Gòn tập trung rất nhiều báo chí, nhà in, nhà xuất bản và hầu hết báo chí chánh trị đối lập thời đó đều chỉ tập trung ở Sài Gòn. Trung tâm báo chí thứ hai là Hà Nội cũng có nhiều báo, nhưng đa số là báo thông tin thời sự hoặc chuyên về văn học, lịch sử, kinh tế. Các thanh niên trí thức tân học và có tư tưởng cách mạng cấp tiến khắp nơi đều lần hồi tập trung vào Sài Gòn để có cơ hội hoạt động tốt nhất. Báo chí xuất bản ở vài ba đô thị lớn, sau đó lưu hành khắp nơi trong nước, tới các vùng xa xôi sau một vài ngày và cộng thêm chút cước phí vận chuyển. Trong giai đoạn thử nghiệm mở rộng báo chí dưới thời toàn quyền Albert Sarraut, công dân Pháp xin ra báo dễ dàng, nên nhiều người Pháp nhận đứng tên ra báo Pháp ngữ hoặc quốc ngữ, sau đó cho mướn hoặc sang lại cho người Việt điều hành để kiếm lợi. Sau Đệ nhất thế chiến, điều kiện mở báo dễ dàng hơn cho người Việt, mới có nhiều chủ báo người Việt như Sương Nguyệt Anh, Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Kim Đính, Bùi Xuân Học, Diệp Văn Kỳ, Hoàng Tích Chu… Nhiều loại báo đặc biệt chuyên nghiên cứu về một vấn đề, dành riêng cho một giới độc giả cũng xuất hiện như báo chánh trị, phụ nữ, thiếu nhi, tôn giáo, kinh tế, sư phạm, văn chương… Về nội dung, báo chí giai đoạn này có bài vở phong phú, bám sát thời sự, xuất hiện nhiều chuyên mục xã thuyết, phiếm luận, trình bày lập trường chánh trị. Các báo do thực dân Pháp chủ trương (Đông Dương Tạp Chí, Nam Phong Tạp Chí…) cố gắng cổ võ chánh sách ‘Pháp Việt đề huề’ và triệt hạ uy tín lực lượng kháng Pháp. Các báo có khuynh hướng cổ võ cách mạng (La Cloche Fêlée, Đông Pháp Thời Báo, Thần Chung…) thì vạch ra tính chất mỵ dân của Pháp và hô hào tinh thần yêu nước kháng Pháp. Các tạp chí chuyên đề có nhiều bài nghiên cứu sâu sắc, công phu về văn học, triết lý, khoa học, kinh tế, xã hội có giá trị. Về hình thức, kỹ thuật in ấn tiến bộ rõ rệt. Cách sắp chữ, chạy tít báo có nhiều cải tiến. Bài vở trình bày sáng sủa, nhiều trang ảnh mỹ thuật. Văn chương báo chí sáng sủa, gọn ghẽ, mạch lạc hơn trước. Số lượng báo chí xuất bản công khai, hợp pháp tăng lên nhanh chóng. Kể cả báo, tạp chí, kỷ yếu, niên san, năm 1932 có 318 tờ. Năm 1933 có 357 tờ. Quý 1 năm 1936 có 411 tờ, trong đó có 99 tờ báo, 166 tờ kỷ yếu và tạp chí, 146 tạp chí xuất bản hàng năm. Ngày 31-12-1936 có 445 tờ. Riêng về báo, năm 1932 có 92 tờ, trong đó có 48 báo quốc ngữ và 44 báo Pháp ngữ. Năm 1935 có 102 tờ, trong đó có 44 báo quốc ngữ và 58 báo Pháp ngữ. Nhiều tờ báo có cuộc đời ngắn ngủi. Báo cũ chết đi và báo mới ra đời liên tiếp xảy ra và là chuyện bình thường trong làng báo. Chỉ riêng năm 1936, cả Đông Dương có 70 tờ báo đình bản và 96 tờ báo mới ra đời. Số phát hành một số tờ báo tại Đông Dương năm 1938 (Đơn vị: bản) Tại Sài Gòn: Báo Pháp Ngữ: - La Dépêche d’Indochine: 3.500.
- L’Impartial: 1.800.
- L’Opinion: 1.200.
- La Tribune indochinoise: 1.000.
- Le Peuple (CS Đệ tam): 1.000.
Báo Quốc Ngữ: - Phóng Sự (Le Reportage): 11.500.
- Saigon: 11.000.
- Điển Tín (édition vietnamienne de ‘La Dépêche’): 10.500.
- Dân Tiến (Le Progrès social, tuần báo): 7.000.
- Dân Chúng (Le peuple, bán nguyệt san, CS Đệ tam): 6.000.
- Tranh Đấu (La Lutte, tuần báo, CS Đệ tứ): 3.000.
Tại Hà Nội – Hải Phòng: Báo Pháp Ngữ: - L’Avenir du Tonkin: 2.500.
- Le Courrier de Haïphong: 700.
Báo Quốc ngữ: - Đông Pháp (nhật báo): 17.000.
- Ngày Nay (tuần báo): 7.000.
Năm 1918, nhà văn Nguyễn Chánh Sắt và chủ nhà in Imprimerie de l’Union là Nguyễn Văn Của cùng một số thân hữu đã thành lập Nam Kỳ Nhật Báo Ái Hữu Hội tại Sài Gòn. Trước năm 1936, tại Nam Kỳ cũng đã thành lập Hội Lương Hữu Báo Chí do Nquyễn Văn Sâm làm chủ tịch, tập hợp hàng trăm người làm báo khắp Đông Dương, mà đông nhất tại Sài Gòn. Ngày 27-3-1937, Hội nghị báo giới toàn xứ Trung Kỳ khai mạc tại Đông Pháp lữ quán, số 7 Đông Ba, Huế, có 70 đại biểu tham dự, trong đó có 37 ký giả đại diện cho báo giới Trung Kỳ như Nguyễn Xuân Lữ (chủ nhiệm báo Nhành Lúa), Hải Triều, Hải Thanh, Lâm Mộng Quang (báo Nhành Lúa), Hồ Cát (báo Kinh Tế Tân Văn), Đinh Xuân Tiến (báo Effort/Cố Gắng), Hoàng Tân Dân (Văn Học Tuần San), Nguyễn Quý Hương, Nguyễn Xuân Thái (Tiếng Dân), Trần Thanh Địch, Lê Thanh Tuyên (Tràng An), Phan Thao (Sông Hương), Tôn Quang Phiệt, Trịnh Xuân An, Sơn Trà… Tại hội nghị này đã thành lập Hội Ái Hữu Báo Giới Trung Kỳ, ra tuyên bố đòi chính quyền Pháp cho tự do báo chí tại xứ bảo hộ Trung Kỳ. Từ 12-4-1937, Hội nghị báo giới Bắc Kỳ tổ chức tại báo quán Tương Lai, 16B Đường Thành, Hà Nội, gồm 18 đại biểu 18 tờ báo tại Hà Nội gồm: Bạn Dân, Bắc Hà, Cậu Ấm, Hà Thành Thời Báo, Ích Hữu, L’Effort Indochinois, La Patrie Annamite, Le Travail, Ngày Nay, Rassemblement, Thời Thế, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Tiểu Thuyết Thứ Năm, Tin Văn, Tinh Hoa, Trung Bắc Tân Văn, Tương Lai, Việt Báo, thành lập Hội Ái Hữu Báo Giới Bắc Kỳ, do Phan Tư Nghĩa làm chủ tịch, Tam Lang Vũ Đình Chí là thư ký. Ngày 27-8-1938, sau quá trình đấu tranh bền bĩ và lâu dài, giới ký giả báo chí tổ chức Hội nghị Báo giới Đông Dương tại Hotel des Nations, Sài Gòn, cử đại biểu đến trao bản kiến nghị cho toàn quyền Đông Dương. Ngày 30-8-1938, toàn quyền Joseph Jules Brévié thay mặt Chánh phủ Pháp ra nghị định công bố Luật tự do báo chí, nhưng chỉ áp dụng ở thuộc địa Nam Kỳ. Hai năm 1938-39, chỉ riêng Sài Gòn đã có thêm hơn 60 tờ báo ra đời. Tuy vậy, chỉ ít lâu sau thì bùng nổ Đệ nhị thế chiến, rồi tiếp đến quân Nhật kéo vào Đông Dương, chánh quyền Pháp-Nhật lại tranh nhau siết chặt kiểm soát báo chí. Thời kỳ 1925-29, một số nhà cách mạng và trí thức, nhất là trong Đảng An Nam Độc Lập – Việt Nam Độc Lập, cũng phát hành trước sau hàng chục tờ báo Pháp ngữ và Việt ngữ làm phương tiện vận động độc lập cho Việt Nam ngay trên lãnh thổ Pháp. Thời kỳ 1913-39 có nhiều tờ báo mới thành lập, là thời kỳ báo chí hùng hậu nhất thời thuộc Pháp. a- Các báo có liên quan đến Đông Dương in bằng Pháp ngữ, Việt ngữ hoặc song ngữ tại Pháp b- Các báo Pháp ngữ (1913-39) tại Việt Nam c- Các báo Hán ngữ (1913-39) tại Việt Nam d- Báo chí (1913-39) phân theo chủ đề e- Các báo quốc ngữ (1913-39) phân theo năm ra đời a- Các báo có liên quan đến Đông Dương in bằng Pháp ngữ, Việt ngữ hoặc song ngữ tại Pháp Xin xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945) b- Các báo Pháp ngữ (1913-39) tại Việt Nam Theo sắc luật 30-12-1898, các báo không phải Pháp ngữ do người Pháp chủ trương đều phải xin phép trước và chịu sự kiểm soát gắt gao của nhà cầm quyền, vì vậy báo quốc ngữ rất khó nêu hết những ý kiến tự do, trung thực. Một số người Việt Nam muốn nói lên tiếng nói mạnh mẽ của mình phải nhờ một người Pháp đứng tên quản lý thì tờ báo dễ dàng được phát hành. Chánh quyền cũng muốn qua báo Pháp ngữ có dịp tuyên truyền, phổ biến nền văn hóa Pháp. Các báo Pháp ngữ (1913-39) phân theo thứ tự năm thành lập: - 1913 – Revue France d’ Indochine (Đông Dương Tạp Chí).
- 1914 – Bulletin des Amis du Vieux Huế (Đô Thành Hiếu Cổ tập san); Le Rigolo (Kẻ ngộ nghĩnh).
- 1915 – Bulletin municipal de la ville de Hanoï.
- 1916- Mémoire Service Geologique Indochine (Kỷ yếu Sở Địa dư Đông Dương); Rapport au Conseil de gouvernement, Service des mines (Báo cáo của Sở Khai thác mỏ).
- 1917 – L’Eveil Economique de l’Indochine; L’Impartial (Trung lập).
- 1918 – Bulletin des Renseignements coloniaux; Correspondance universelle; La Tribune Indigène (Diễn đàn bản xứ).
- 1919 – Le Midi colonial et maritime.
- 1920 – Bulletin de la Société d’enseignement mutuel du Tonkin (Kỷ yếu Hội Trí Tri Bắc Kỳ); L’écho Annamite (Tiếng vọng An Nam).
- 1921 – La Liberté.
- 1922 – La Libre Cochinchine; Lère Nouvelle (Thời mới); Le Paria (Người cùng khổ).
- 1923 – La Cloche Fêlée (Cái chuông rè); La Voix Annamite (Tiếng nói An Nam); Le Travail.
- 1924 – Extrême-Asie: revue indochinoise illustré: mensuelle (Viễn Á: tạp chí Đông Dương có hình); L’Essor Indochinois (Đông Dương Cất Cánh); L’Indochine nouvelle; Le Progrès Annamite (Tiến bộ An Nam).
- 1925 – Bulletin bi-mensuel – Chambre de commerce de Saïgon; L’Indochine (Đông Dương); L’Indochine enchaînée (Đông Dương bị xiềng).
- 1926 – Annuaire administratif de l’Indochine (Niên giám hành chánh Đông Dương); L’Âme Annamite (Hồn An Nam); L’Annam; L’Annam Scolaire (Giáo dục An Nam); La Tribune Indochinoise (Diễn đàn Đông Dương); La Volonté Indochinoise (Ý chí Đông Dương); Le Jeune Annam (Thanh niên An Nam); Le Nhà Quê; Justice (Công lý).
- 1927 – Achats et Ventes (Mua và bán); Bulletin financier de l’Indochine et L’Indochine nouvelle réunis; Compte-rendu des travaux de la session ordinaire-Chambre des Représentants du Peuple du Tonkin (Biên bản hội nghị Viện Dân biểu Bắc Kỳ); L’Ami du Peuple Indochinois (Bạn dân Đông Dương); L’argus Indochinois (Đặc san Đông Dương); L’Âme Annamite (Hồn An Nam); La Jeune Indochine; La Résurrection (Hồi sinh); Le Jeune Indochine; Le Merle mandarin; Sacerdos Indosinensis (Giới tu sĩ Đông Dương).
- 1928 – L’Action Indochinoise (Đông Dương hành động); La Dépêche (Điển Tín).
- 1929 – Bulletin de police criminelle (Tập san Hình cảnh); Conseil des intérêts francais, économique et financiers du Tonkin (Hoạt động của Hội đồng Bảo vệ kinh tế tài chánh Pháp tại Bắc Kỳ); La Revue Franco-Annamite (Pháp Nam tạp chí); Rapport sur la situation administrative, économique et financière du Tonkin (Báo cáo tình hình hành chính, kinh tế, tài chính Bắc Kỳ); Recueil des procès-verbaux des séances plénières du Grand Conseil des intérêts économiques et financiers de l’Indochine (Tập biên bản kỳ họp Thượng hội đồng kinh tế tài chánh Đông Dương); Saïgon-potins.
- 1930 – L’Argus économique d’Indochine (Đặc san kinh tế Đông Dương); Le Revue Caodaiste (Tạp chí Cao Đài); Radio-Saïgon.
- 1931 – Indochine (Đông Dương); L’Annam Nouveau (Tân An Nam); L’Asie Nouvelle Illustrée (Tân Á minh họa Tạp chí); La Presse indochinoise (Báo Đông Dương); La Revue caodaïste; Revue judiciaire franco-annamite (Pháp-Viện Báo).
- 1932 – Chantecler; Chantecler revue; Le Populaire d’Indochine (Nhân dân Đông Dương); Oeuvre Indochinois.
- 1933 – La Lutte (Tranh đấu); La Patrie Annamite (Tổ quốc An Nam); Monde; Saigon.
- 1934 – Arrêté annuel sur l’alimentation (Niên giám thực phẩm); Bulletin fiduciaire de l’Indochine; L’Alerte (Sự báo động); L’Incorrigible (Kẻ bất trị).
- 1935 – L’école indochinoise (Học Báo); L’Essor Indochinois (Đông Dương Cất Cánh, Hà Nội); Le canard déchainé (Con Vịt Đực); Nouvelle revue indochinoise; Partout (Khắp nơi); Renaissance Indochinoise (Phục Hưng Đông Dương); Union Indochinoise (Đông Dương liên hiệp).
- 1936 – Agir; La Gazette de Huế (Nhật báo Huế); La Nouvelle Revue Indochinoise (Tạp chí Tân Đông Dương); Le Fonctionnaire indochinois; Le Militant (Chiến binh); Le Travail (Lao động); Les Responsables (Những người hữu trách).
- 1937 – Blanc et jaune; Bulletin des Amis du Laos (Tạp chí Những người bạn của Lào); Effort (Nỗ lực); L’avant Garde (Đội tiền phong); L’Effort; L’Effort Indochinois (Nỗ lực Đông Dương); Le Cygne Bạch-nga; Le Flambeau d’Annam; Le Paysan de Cochinchine; Le Peuple (Nhân dân); Rassemblement (Tập họp).
- 1938 – L’Action ouvrière.
- 1939 – EST (Nguyệt san Phương Đông); Les Cahiers de la Jeunesse (Tập san Thanh Niên); Notre Voix (Tiếng nói chúng ta).
- – (?) – Essor (Phồn vinh); Fléchettes (Mục tiêu); France-Asie (Pháp Á); France-Indochine (Đông Pháp); L’Indochine Nouvelle (Tân Đông Dương); La Presse d’Extrême-Orient (Viễn Đông Báo); La Voix Libre (Tiếng nói tự do); Le Cri de Hanoi (Tiếng khóc Hà Nội); Le Misogyne (Người ghét phụ nữ).
c- Các báo Hán ngữ (1913-39) tại Việt Nam Các báo Hán ngữ không phát triển mấy vì bị chánh quyền hạn chế và lượng độc giả không nhiều, chủ yếu là các nhà cựu nho và người gốc Hoa ở các đô thị. Trong số báo Hán ngữ có thể kể: - 1914 – Công Thị Báo.
- 1930 – Giác Ngộ.
- v.v…
d- Báo chí (1913-39) phân theo chủ đề Báo chí thời kỳ 1913-39 hình thành nhiều nhóm chủ đề theo tánh chất tờ báo. Nếu phân theo thời gian ra báo, có đủ cả nhật báo, bán tuần báo, tuần báo, bán nguyệt san, nguyệt san, tạp chí. Nếu phân theo thể loại chủ đề, có nhiều nhóm rõ rệt. - Nhóm báo thân chánh quyền có: Đông Dương Tạp Chí, Nam Phong Tạp Chí…
- Nhóm chánh trị đối lập có: Dân Chúng, L’Annam, L’Avan garde, La cloche fêlée, La Lutte, Le peuple, Tranh Đấu… không chú trọng hay rất ít chú trọng đến lĩnh vực văn chương.
- Nhóm báo chánh trị theo chủ nghĩa quốc gia có: La tribune Indochinoise (của Đảng Lập Hiến), Mới (của nhóm Thanh Niên Dân Chủ), Tháng Mười (của nhóm Đệ Tứ Rưỡi)…
- Nhóm báo chánh trị theo đường lối Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản có: Bạn Bân, Cấp Tiến, Dân Tiến, Dân Chúng, Đời Nay, En Avant, Hà Thành Thời Báo, L’Avant garde, Le Peuple, Le Travail, Nhành Lúa, Notre voix, Rassemblement, Thế Giới, Thời Thế, Tin Tức…
- Nhóm báo chánh trị theo đường lối Tả Đối Lập – Đệ Tứ Quốc Tế có: Dân Mới, Đại Chúng, Đồng Nai, La Lutte, Le Militant, Nghề Mới, Nhật Báo, Phổ Thông, Phụ Nữ Thời Đàm, Sanh Hoạt, Sự Thật, Tháng Mười, Thầy Thợ, Thời Đại, Tia Sáng, Tranh Đấu, Tự Do, Văn Mới…
- Báo Pháp ngữ của người Việt xuất bản tại Pháp, bị cấm theo các nghị định năm 1927: Journal des Étudiants Annamite de Toulouse; L’Annam Scolaire (An Nam Học Báo); L’Âme annamite; La nation annamite; La Tribune Indochinoise…
- Báo Việt ngữ của người Việt xuất bản tại Pháp, bị cấm theo các nghị định năm 1927: Phục Quốc; Quan Sát; Tiếng Thợ; Việt Nam; Việt Nam Hồn; Vô Sản…
- Nhóm báo trào phúng có: Con Ong, Cười, Vịt Đực…
- Nhóm báo văn chương có: Hà Nội Báo, Hà Nội Tân Văn , Ích Hữu, Nghệ Thuật, Phổ Thông Bán Nguyệt San, Sài Thành Họa Báo, Tiểu Thuyết Nam Kỳ, Tiểu Thuyết Sài Gòn, Tiểu Thuyết Thứ Năm, Tiểu Thuyết Thứ Sáu, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Tiểu Thuyết Tuần San, Tinh Hoa, Văn Học, Văn Học Tạp Chí, Văn Học Tuần San, Văn Mới, Vẻ Đẹp…
- Nhóm báo về lao động và chuyên môn nghề nghiệp như: Ảo Thuật Tạp Chí, Chớp Bóng, Đua Ngựa, Lao Động, Pháp Luật Cố Vấn, Quảng Cáo Tuần Báo, Thần Bí Tạp Chí, Thầy Thợ, Thể Thao, Y Học Tân Thanh…
- Nhóm báo phụ nữ có: Đàn Bà, Đàn Bà Mới, Nữ Công Tạp Chí, Nữ Giới, Nữ Giới Chung, Nữ Lưu, Phụ Nữ Tân Văn, Phụ Nữ Tiến…
- Nhóm báo thanh thiếu niên, nhi đồng có: Cậu Ấm, Học Sinh, Mới, Tân Thiếu Niên, Truyền Bá…
- Nhóm báo tôn giáo có: Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Cao Đài Đông Dương Báo, Công Giáo Tiến Hành, Duy Tâm, Đuốc Tuệ, Kỷ yếu Bắc Kỳ Phật Giáo Hội, Niết Bàn Tạp Chí, Pháp Âm, Pháp Âm Phật Học, Phật Hóa Tân Thanh Niên, Quan Âm Tạp Chí, Tam Bảo, Tiến Hóa, Tiếng Chuông Sớm, Từ Bi Âm, Vì Chúa, Viên Âm…
- Nhóm báo đơn thuần tin tức thời sự có chủ yếu là các nhật báo như: Công Luận, Điện Tín, Phóng Sự, Sài Gòn, Sài Thành…
v.v… (To be continued in Part 2) submitted by T-NNguyen to T_NNguyen [link] [comments] |
2023.06.04 15:31 imaginary-penguin- they scored 3 goals with 26% possession defence just does not exist
2023.06.04 15:30 Cold-Background-5761 Sleeper Contest - Ish Been COOKIN
Idk if it’s just me, but I try to see who got the best sleeper between the Bionic 6 each week.
Quiet as kept, Ish been winning the last 4-5 weeks straight.
To be fair my matchups are usually: 1) Joe v. Ish 2) Parks v. Ice 3) Mel v. Flip
I might make a poll each week to track the winners and the pod should give the one with the most Ws a trophy at the end of the year lol
submitted by
Cold-Background-5761 to
JoeBuddenPodcasts [link] [comments]
2023.06.04 15:28 jesusinhistinybottle FIRST DIAMOND!!