Hotels in towson maryland

Maryland

2008.10.20 23:39 Maryland

A community for redditors residing in or otherwise interested in the State of Maryland, USA.
[link]


2008.06.11 14:35 Charm City

Subreddit for Baltimore, Maryland.
[link]


2011.01.21 23:13 energizer101 MoCo News, Information, and Discussion

Subreddit for Montgomery County, Maryland aka MoCo
[link]


2023.06.04 15:51 OliverHPerry Title

Title submitted by OliverHPerry to ProgrammerHumor [link] [comments]


2023.06.04 15:51 PhotonBath How empty is downtown, really?

I used to travel to your beautiful city frequently, and learned it pretty well. The last time I was there was 2018. I'm visiting SF in July, looking into hotels. Most of the places to stay are around Union Square. Pre-pandemic, that area was fine but always a few blocks away from a bad scene. Basically I'd avoid the Tenderloin.
I keep reading news about San Francisco having the "emptiest downtown in the U.S." right now. I'm not surprised to learn the numbers of unhoused have increased, or that most people are working from home. I'm wondering if this combo makes the Union Square area a bad place to stay now? Is this news hype or a real issue?
To be clear, I live in a big east coast city, we are experiencing many of the same problems. Our city has been rumored to be dying since 2020 and it is very much still alive. I'm not scared of my shadow here, but I also don't want to stay someplace that will be unpleasant or unsafe. This is the first time we've been able to take a trip in a few years, and I'd like to stay someplace nice while enjoying the walkability and public transit options of San Francisco.
Thanks for any constructive advice or experiences you have.
submitted by PhotonBath to sanfrancisco [link] [comments]


2023.06.04 15:49 KoBxElucidator Honeymoon Trip Report (5/30-6/4). Wife has an Autoimmune Disease so some disability insights here as well!

This was my first Disney trip since I was a kid in the early 2000s! And it was also our Honeymoon!
Fly-In day (5/30): We stayed at the WL throughout our time there. It was honestly one of the most beautiful hotels I've ever seen! That lobby is massive and gorgeous! We had some quick service food when we arrived at Roaring Fork. They had some decent dishes. The campfire cupcake was delicious. Today was a pool day, and I had a drink at Geyser Point. If you get a chance to eat or drink there, do it! It's a great lakeside bar! For dinner, we ate at Storybook Dining. My wife LOVED getting to meet the Snow White characters, and I'd say Dopey was our favorite interaction. He was so sweet. The Evil Queen saw our happily ever after buttons and said "Hmph, Happily Ever After indeed" xD The prime rib was great and I loved the dessert options. I need to find that mushroom bisque recipe....
MK Day (5/31): MK was as great as I remembered it. We were going to rope drop Space Mountain, but it was down when we got there (it was actually down for a lot of the day, more on that later). Instead, we improvised and our first ride was Buzz Lightyear. Almost got to 999,999 D; We next rode Jungle Cruise, and our skipper was absolutely HILARIOUS! xD We next got some breakfast at Sleepy Hollow. I had the waffle sandwich with nutella and fruit, and omg it was so good! We next rode PotC and saw the Tiki Room. Next was BTMRR and we had a blast. Next we saw some characters (Tiana and Rapunzel). Rapunzel is my wife's favorite Disney princess (she had a full Rapunzel outfit on), and she was beyond happy to meet her. We had lunch at Crystal Palace. It was great meeting Winnie the Pooh characters (Eeyore is our favorite!), and our server was hilarious (I sadly forgot his name, but he's from Australia and said my wife was smarter than the average koala lol) We then saw the Festival of Fantasy parade. Next we were going to ride Space Mountain, but it was down AGAIN. So we rode the People Mover and got to see Space Mountain with the lights on! Next we rode Space Mountain which was back up, and this is where our trip took a bad turn. My wife has a autoimmune disease, and after Space Mountain she was in excruciating pain. We did go to see Buzz and then rode HM. Since she had trouble walking at this point, I got her a wheelchair. For the rest of the trip, she was either in a scooter or wheelchair since she was in a lot of pain. We had dinner at Columbia Harborhouse. I loved the Haunted Mansion milkshake! I rode Tron solo next (that launch is insane O.o), and then got in the handicap area for fireworks. HEA made us both tear up xD We finished the night with lantern photos at the Rapunzel bathrooms, IaSW, and the Little Mermaid ride. Let me just say that WDW is so great for people with disabilities and in wheelchairs/ECVs. You can literally roll up to the ride vehicle and don't have to walk through the queue. On many rides you can STAY in the wheelchair or scooter on a modified ride vehicle! Disney gets major points in my book for all that. Definitely better that Universal in that regard. We ended the night with a boat ride back to WL.
Favorite ride: Either Jungle Cruise or Tron (though HM was my favorite as a kid!)
HS Day (6/1): We rope dropped MMRR (such a cute ride!) and then rode Star Tours. Next we met with Darth Vader and Sulley and had JackJack Num Num cookies. We rode Slinky Dog (a surprisingly thrilling ride! So much fun!) and bought some Star Wars merch. We saw the drum corp in TS Land (they were AWESOME!) We next rode RotR. We sadly got B-mode Kylo Ren, but the ride was still fun! The Kylo Ren animatronic looks meh anyway in ride POVs (though that's probably me just coping xD). The first order CMs honestly make the ride as great as it is, and our interactions were hilarious xD. We next got some GE refreshments with some blue milk. Was very refreshing on a hot day! Next was probably one of my favorite ride experiences of the day, MF: SR. Since my wife was in a wheelchair on our honeymoon, the CMs sprinkled some pixie dust and we got OUR OWN COCKPIT AS PILOT AND COPILOT! It was great with us shouting banter at each other and holding hands while making the jumps to lightspeed. We got two containers of coaxium, did a bit of damage to the cockpit lol (she made a mistake in the tunnel section by riding the ceiling of the tunnel xD), and we got the bonus asteroid field sequence! We had lunch at Sci-Fi Drive-In next, and our burgers were great! We next watched Indiana Jones (so much fun), and then did some shopping. I rode ToT solo (my wife wanted to save her hip), and I also rode TS Mania solo (she was done with rides at this point). As a thank you for letting me ride solo, I bought her a Woody doll (she loves Woody). We next built a lightsaber and droid (I did the saber, she did the droid). We had dinner at Docking Bay 7 with some ronto wraps and I did some shopping in Dok Ondar's to get some different color kyber crystals for by lightsaber. At this point my wife was just too tired to keep going, so we took a Minnie Van back to WL.
Favorite ride: either Slinky Dog or MF: SR (mainly for OUR OWN COCKPIT!). B-mode Kylo lowered my enjoyment of RotR which saddens me a bit :( that ride is just a maintenance nightmare, but it's a cool ride. Just not my favorite at HS. Maybe the Kylo animatronic could've made it better (but that's honestly just a 10 second part of an almost 15-20 minute experience).
Disney Springs day (6/2): we did a LOT of shopping today with some lunch at the Rainforest Cafe (one of my favorite restaurants as a kid). We had dinner at the Edison (my mahi was delicious and so was her steak). We were giving out thank you coins to amazing CMs and servers (not in lieu of regular tips ofc) so we gave our server one. In exchange, he gave us a High Roller coin! Idk if I'll be able to collect 4 for the free drink, but it's a great souvenir! We ended the night with Drawn to Life and it was absolutely INCREDIBLE! THE BEST SHOW AT DISNEY! SEE IT! We rode the bus back to WL after our little date night.
EPCOT day (6/3): we started the day with Spaceship Earth. Still an amazing ride! Next we got on Frozen Ever After, and it was honestly one of my favorite rides in WDW! Next we met with Pluto and then rode Journey into Imagination (such a cute ride!). We then rode GotG: CR and IT WAS SO MUCH FUN! We got "Everybody Wants to Rule the World" as our song! We next met Joy, Venellope, and Mickey. After that, we rode Nemo and saw some fish! Then we had lunch at Via Napoli with a wine flight and some amazing pizza! We did some world showcase exploring and Flower Garden booth sampling (Italy was our favorite pavilion) and my wife got an Italian mask and a kimono at the Japan pavilion (we are thinking of going to Japan at some point and we also would love to go to a Japanese garden where she can wear it! It's a really pretty kimono!). We next rode Soarin' (BEST RIDE AT EPCOT!) and Living with the Land. It was downpouring at this time and thankfully these two rides gave us a chance to stay dry. We next rode Remy (funny thing happened here. We got stuck in the room with the rat uncorking the wine bottle. He was stuck in the uncorking animation for what felt like at least a full minute. It scared the crap out of us when the cork finally popped and we got sprayed xD). We ended the night with food and drinks from festival pavilions. We got a TON of topiary pictures throughout the day, saw the butterfly garden, and ate some delicious food. My favorites were the eggs benedict with lox and the fruit loop shake at brunchcot! Sadly I was tipsy, hot, and tired so I can't remember the drinks I had xD
Favorite rides: GotG: CR and Soarin' (probably one of our favorite rides at WDW. It is so immersive!).
Overall we had a great trip even though my wife was suffering a lot from her autoimmune disease flare-up throughout. The CMs were incredible and helped us out so much. They made the trip so much more enjoyable in what could've been a disaster at other places like Universal. Definitely go to Disney Parks if you have a disability!
submitted by KoBxElucidator to WaltDisneyWorld [link] [comments]


2023.06.04 15:49 driedup_driftwood PSA. Don't end up like me.

Hey Everyone. I'm a 35yo man from the UK, but I'm writing this from a hotel room in Benidorm. I'm looking out from the balcony at the hotel grounds, the palm tree leaves are dancing in the breeze, there are kids laughing and splashing in the pool and there are families and groups of friends eating, drinking and soaking up the Spanish sun.
I used to be like them but my mental health has been slowly but steadily declining for a long time. I've been the carefree child. I've been the shy teen, nervously sneaking glances at the pretty girls and wishing I could meet them. I've been the gym rat with a nice body, noticing those same glances looking at me but not having the courage to strike up a conversation. I've looked from the outside at the young couples in love and groups of friends and longed to be among them.
But now, after 20 years of trying to cure my "Shit Life Syndrome", I've run out of steam. I've given up. After all the effort I put in to synthesise new personal qualities, all I can do now is just sit here and feel the qualities I have seep out of my skin and evaporate away. Over time, I've noticed my social skills deteriorate; I'm not fun, funny or interesting anymore. I'm not charming, charismatic, witty...hell I'm not even pleasant anymore. I've never really liked myself but now I just despise who and what I've become.
When I still had hope, my greatest fear was dying alone. Now that hope is gone, I'm ready to welcome that fate.
Please don't be like me. This is what failure looks like.
submitted by driedup_driftwood to Healthygamergg [link] [comments]


2023.06.04 15:48 towsonbattery11 Towsonbattery

Full Address:
4370 Woodhill Avenue
Towson, Maryland 21204
Phone:
+18622174908
Website:
https://www.towsonbattery.com/
Business Email:
[[email protected]](mailto:[email protected])
Description:
Towsonbattery strives to exceed customer expectations by producing high-quality Li-ion batteries. We accomplish this through the utilization of cutting-edge technology, premium-grade materials and rigorous quality control procedures that result in a battery line offering unparalleled performance, reliability and safety features.
Keywords:
Towson Battery
submitted by towsonbattery11 to u/towsonbattery11 [link] [comments]


2023.06.04 15:45 Broad_Highlight_5334 22F abandoned by 22M abroad

Hi guys. I’m on the trip of a lifetime in Japan right now. I’m having the best time by myself. But at the back of my mind, when I come home to my hotel at night. I’m filled with sadness and guilt and stress. It’s not ruining my holiday as such, you’ll understand why.
I, 22 female, am on the trip of a lifetime with my best friend 21 Male in Japan for two weeks. We are staying 45 minutes away via train (he is staying for two months, so being very cheap, he’s crashing at a friends university dorm outside of Tokyo and avoiding paying lots of money.) I on the other hand Have spent two pay checks, I paid for a lovely hotel In the heart of Tokyo and am willing to shop and have fun. The one condition that he had, mainly from my mum and deep down from myself, is that he stays with me and makes sure I get home safe. My mum loves me very much, we have a good relationship and she worries As I’m her only child and she wants me to be safe. She is especially worried that he is an hour away from me incase anything were to happen. However Japan is a very VERY safe country as I have learned…
I have done all the organising for this holiday, what we do, what documents we need to fill in, the flights, everything. My friend has been zero help. I have stressed for months about planning and saving enough money for things, whereas my friend called me hours before we needed to fly as he hadn’t filled out important documents and wanted my help (even though I kept telling him for weeks to do it, this made me tired and stress before my flight.)
We arrived in Japan at 10Pm. We planned to use the trains to get to our destinations, and we would help eachother out to get to understand the Google maps etc. taxis were way too expensive (£200) a way. Whereas trains are about £15 total. Upon arrival, this idea that “he was going to always stay with me” went out the window. Apparently now he needed to get to his dorm before midnight before the trains stopped running, I was under the impression that he was going to stay with me the whole time. I was physically panicking and shaking as I needed him with me. I’m a girl alone in the dark in a foreign country. I kept trying to get him to come with me but he was reluctant. Eventually I gave up. He told me he needed to go else he would miss the last train and would wait until I booked a taxi (£200). After I tried to book it (the booking failed) he dissapeared. My taxi never came and I was stuck in Tokyo on my own. I never suffer from panic attacks but I was crying and physically shaking violently. I was literally lost. I looked for taxis and there were none. Information has closed. I was alone. I had to figure figure out Google maps very fast and buy tickets and attempt to use the trains. It took me 2.5 hours to get to my hotel. I got on the wrong train twice and it sent me back where I started. I had to run for trains and drag my cases down and up stairs very fast. I was a mess when I walked into the hotel, I checked in late and payed a fee too. Worst of all, my friend was so disorganised he didn’t even have his SIM card yet, or even cash. So if something had happened to me, he couldn’t have helped me, the only other person who knew me in the country. My mum only accepted me coming to Japan with him because we thought he was trustworthy. He clearly isn’t. Turns out he has plenty of time to still get to his hotel. He arrived via even later than I did because his trains were delayed. The thing that makes me the most upset is I lied to my mum, she kept texting me asking if I was safe and if Olly friend was with me. I opted to lie to her directly so she wouldn’t panic across the world. I feel so guilty.
I have learned however, how safe Japan really is for women. Of course there’s always exceptions and you still need to be watchful. But there are other woman walking alone in the dark at night, even through midnight. There are workers all over the streets through the night. I’ve come to the conclusion myself that Japan is very safe and now I feel comfortable to travel myself and walk around even in the evening. That’s now on me. But I can’t respect that before we could analyse how safe it was, he left me. Even if I had forced him to come with me, I still feel that he would be annoyed having to go out of his way to make sure I got to the hotel safe. I think my safety was much more serious than his and I am more vulnerable as a women alone at night. Tonight, he has again left me to walk home. This is the third night out of three that he can’t be bothered to walk me home. I now feel comfortable doing so, but that’s not the point. I wasn’t comfortable the first night, or the night before as I still had not analysed the situation. I’ve decided now to ditch him altogether. This is my holiday now, I am happy to be in my own company. I know I could come to Japan again on my own and feel safe, and walk around in the evenings myself. I have spent the days by myself too. Because since he’s so unorganised. He decided when we got here, despite me making a plan for us, that he “needed to settle in and get a SIM card etc.” I’ve barely seen him. But that’s now fine by me. All he now suddenly wants to do is go to bars with his other friend in the country he’s crashing with. I have now refused to go on any further holidays with him. And yes I’ve tried talking to him but he brushes it off. If I were his girlfriend (who didn’t come with us) he’s had no problems walking her home. He just dosent care. My main concern now is 1)Am I over reacting? Did I do something wrong? And 2) how do I get over this guilt of lying to my mother, do I tell her? Or how can I bear this lie I’ve told her?
submitted by Broad_Highlight_5334 to Advice [link] [comments]


2023.06.04 15:43 danaras Conrad vs Mirage for an August stay.

I am visiting Las Vegas in August with my wife and I would like to decide what is the better choice in relation to the two hotels. We are staying for 4 nights. Currently I have a fully refundable reservation in Conrad.
I have seen several videos explaining that I should not underestimate the distance from Resorts World to the center of the strip, and that at pick rush hour walking could be faster than Uber. Normally I would be willing to walk but I am worried about the extreme hit in August.
The intention is to visit the free attractions during the night and relax in the hotel, visit some places from TV chefs during the day.
Is it worth it to give up the luxury of Conrad for convenience og the Mirage?
submitted by danaras to LasVegas [link] [comments]


2023.06.04 15:41 ninesnoir Looking for members that want to have fun on official servers

We want to make a group that wants to do the hilarious and fun stuff when we meet randoms/nakeds at outpost. We'll do the friendly funny troll, no actual griefing.
Our end goal is not to raid the neighborhood. It's to make a nightclub, hotel for nakeds and newbies, taxi service, giving people a nice time in Rust. We only raid toxic people and neighbors who KOS us. We still pvp geared people otw to and at monuments.
Group rules:
• Don't piss off and be toxic to neighbors. This is instant kick, no warnings.
• Work as a team. If the team lead says we need to X resource for Y, we prioritize that as a group.
• If you want to doorcamp a 2x2 wooden base for no reason for an hour while the rest of the group is farming/running monuments, we're not for you.
• No access to core/tc code. People wanted to inside before and we take no risks. Tc priv will be given to the people that need it.
• Discord and vc required.

There's 7-9 of us that played since wipe day and theres 5 thats active throughout the day.
Recent example of us fucking around during wipe day: We played almost half day on official server with only 3-4 members online at the time (theres couple more that get on during different hours). We got to t2, sars bp, full metal bp. While we still had fun rolling around with a camper van, trolling each other and talking to neighbors for a while. Helped out a random on getting their first van too.
submitted by ninesnoir to playrustlfg [link] [comments]


2023.06.04 15:40 AuMonde4 Best travel horror story blogs

I had probably the worst travel experience of my life on Thursday, thanks to the ineptitude of several government websites. My credit card, hotels and an airline have made it a million times worse. Any advice on travel blogs or websites that might want to carry this as a story? I’m a strong writer and there are important pieces of info in my story for fellow travelers who might fall into the same trap.
submitted by AuMonde4 to travelblog [link] [comments]


2023.06.04 15:37 Illustrious-Cat-9257 Hotel Wedding Venues in Bay Area

Hi All! Looking for hotel wedding venues for a summer 2024 wedding. We are expecting 200-250 guests and open to any location within the Bay Area. Does anyone have suggestions for options? Thanks in advance!
submitted by Illustrious-Cat-9257 to SanFranciscoWeddings [link] [comments]


2023.06.04 15:34 Top_Bluebird3539 What kind of turtle is this?

What kind of turtle is this?
Found in Maryland
submitted by Top_Bluebird3539 to reptiles [link] [comments]


2023.06.04 15:33 T-NNguyen Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1 - Part 1

Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1 - Part 1

https://preview.redd.it/u2n7xc1h704b1.png?width=551&format=png&auto=webp&s=1ac0f09ce8730ee75a70bc98d812632e4dce46f0
Lý Đăng Thạnh
I- Chánh sách báo chí thời thuộc Pháp
Dưới thời phong kiến Triều Nguyễn và trước đó, ở Việt Nam hình như chưa có báo chí, mặc dầu Triều đình Huế vẫn đặt mua rất nhiều sách báo bằng Hán ngữ và Pháp ngữ từ Quảng Châu và Hong Kong về tham khảo. Khi người Pháp xâm chiếm Nam Kỳ, báo chí phát hành tại Việt Nam mới ra đời, trước tiên là báo Pháp ngữ vào năm 1861, rồi sau đó người Việt cũng tham gia và cho ra đời báo chữ quốc ngữ từ năm 1865.
Ngày 29-7-1881, Quốc hội Pháp thông qua Đạo luật Tự do báo chí. Ngày 22-9-1881, tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc luật cho phép áp dụng Đạo luật Tự do báo chí ở thuộc địa Nam Kỳ.
Theo Đạo luật Tự do báo chí Pháp 1881 thì: Tất cả các loại báo sẽ được phát hành không cần sự cho phép trước và không cần ký quỹ tiền, sau khi được công bố đúng theo điều 7.
Điều 7 qui định: Trước khi phát hành, tờ báo phải được khai báo ở Sở Biện lý những gì có liên quan đến: Tên báo, loại báo; Tên họ, địa chỉ người quản lý; Ghi rõ nơi in báo; Tất cả những thay đổi về những điều trên đều phải được khai báo trước năm ngày.
Người quản lý phải là người thành niên, có hưởng đủ quyền lợi dân sự, không mất quyền công dân bởi một hành vi phạm pháp.
Sau khi các điều kiện được thực hiện thì tờ báo nào cũng được tự do phát hành (kể cả trên toàn cõi xứ thuộc địa). Ngược lại, khi điều kiện chưa thỏa mãn mà phát hành báo thì luật pháp sẽ có một số hình phạt truy tố những ai vi phạm.
Chánh sách tự do báo chí đặt ra năm 1881 dựa trên hoàn cảnh thực tế của nước Pháp, là một nước hoàn toàn độc lập, dân chúng dù có mâu thuẫn nào đó với nhà cầm quyền Pháp thì cũng không phải là mâu thuẫn đối kháng một mất một còn.
Thực tế ở các thuộc địa lại khác hẳn. Đông Dương trước đây gồm những nước có chủ quyền, bỗng dưng bị quân Pháp sang chiếm làm thuộc địa, áp đặt ách cai trị, đầu tiên ở Nam Kỳ, Cambodia, rồi ra Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Lào, Quảng Châu Loan, dẫn đến sự phản kháng tất yếu của dân bản xứ đòi lại quyền độc lập, tự chủ. Nắm trong tay công cụ báo chí, người dân bản xứ tất nhiên phải tranh thủ nêu lên những điều xấu xa của thế lực xâm lược ngoại bang và kêu gọi nhau hợp quần đấu tranh chống lại.
Tờ Phan Yên Báo của Diệp Văn Cương phát hành năm 1898, có lẽ là tờ báo Việt Nam đối lập đầu tiên, khi đăng một số bài về tình hình chánh trị Việt Nam, có ý chống lại sự chiếm đóng của người Pháp, nhất là bài Đòn cân Archimède. Điều này làm giới cầm quyền quân sự Pháp ở Nam Kỳ lo ngại và tức giận, cấm ngay tờ Phan Yên Báo. Nhưng nó cũng kịp lan ảnh hưởng sang Pháp, tạo nên dư luận phản đối ở Pháp về thực tế đang xảy ra ở Nam Kỳ.
Dư luận Pháp những năm sau đó công kích kịch liệt:
"Từ các nhà cầm quyền địa phương đến viên khâm sứ, hay ngay cả viên toàn quyền Đông Dương, ai nấy cũng chỉ chăm chăm lo bảo vệ quyền lợi riêng của họ; người thì giữ độc quyền bán rượu, kẻ lo buôn bán á phiện… Nhà báo tấn công quan lại và không hề kính nể chánh quyền Pháp vì họ đã cố tình tự bêu xấu trước mặt người dân bản xứ." (theo Le Régine de la presse. Rapport de M.Salles, Inspesteur des colonies. Hanoi le 3 mars 1898).
Để đối phó, tổng thống Pháp Félix Faure ký sắc lệnh ngày 30-12-1898, qui định thêm về chế độ báo chí áp dụng với thuộc địa Đông Dương. Theo đó:
"Tất cả những tờ báo in bằng quốc ngữ Việt Nam, bằng Hán ngữ hay bằng bất cứ một thứ ngôn ngữ nào khác ngoài Pháp ngữ, phải có sự cho phép trước của quan toàn quyền, sau khi toàn quyền hội ý với Ban thường trực Thượng hội đồng Đông Dương." (Section permanente du conseil supérieur de l’Indochine).
Như vậy, toàn quyền Đông Dương có quyền cho phép hay không cho phép, gây khó dễ hay cấm chỉ các báo Việt ngữ và có quyền đưa ra truy tố những tờ báo chống Pháp ra Tòa Tiểu hình.
Điều 5 và 6 sắc lệnh 30-12-1898 còn qui định những biện pháp ngăn cấm những vụ phỉ báng của những tờ báo Pháp ngữ chống lại chánh quyền, trong đó có việc đưa ra truy tố. Một trong những điều bị xem là phỉ báng chánh quyền là:
"Sự đem bán, phân phát hay triển lãm bởi những người châu Âu hay lấy quốc tịch châu Âu những hình vẽ, những vật điêu khắc, những bức họa hay tất cả những hình ảnh có thể đưa đến việc làm mất kính trọng chánh quyền Pháp ở Đông Dương sẽ bị trừng phạt như ghi rõ trong điều 28 đạo luật 29-7-1881."
Tất nhiên các lực lượng cách mạng kháng Pháp ở Đông Dương vẫn tìm cách tranh thủ công cụ báo chí làm phương tiện đấu tranh, và lực lượng cầm quyền Pháp thì luôn kiểm soát, đối phó, trấn áp lại.
  • Trong sắc lệnh ngày 4-10-1927, tổng thống Pháp Gaston Doumergue ban hành Luật qui định về chế độ báo chí ở Nam Kỳ, qui định ở Nam Kỳ vừa thi hành luật báo chí ngày 29-7-1881, vừa theo chế độ của chánh quyền địa phương.
  • Sắc lệnh ngày 4-2-1928, sửa lại điều 19 sắc lệnh 4-10-1927 về thủ tục xét xử đối tượng phạm pháp trong xuất bản báo chí là người có quốc tịch Pháp.
  • Sắc lệnh ngày 20-6-1928, bổ sung điều 13 sắc lệnh 4-10-1927, qui định danh mục những loại ấn phẩm phải xin phép để xuất bản hoặc phát hành.
  • Sắc lệnh ngày 30-6-1935, sửa đổi điều 3 và điều 4 sắc lệnh 4-10-1927, qui định những điều kiện phải có của người đứng ra xuất bản báo.
  • Ngoài ra, còn có sắc lệnh ngăn cấm việc xúi giục công chúng chống pháp luật hay làm phương hại đến uy tín quan chức Pháp và quan chức bản xứ tại các thuộc địa Pháp.
  • v.v…
Mỗi xứ Đông Dương bị áp dụng một chế độ riêng trong việc truy tố, xét xử các vi phạm chánh sách quản lý xuất bản báo chí. Ở Trung Kỳ, áp dụng Bộ Hoàng Việt hình luật. Nam Kỳ áp dụng Bộ hình luật và tố tụng hình sự Pháp và Bộ Hình luật tu chánh 31-12-1932. Ở Bắc Kỳ áp dụng Bộ hình luật và Hình sự tố tụng Bắc Kỳ.
Tình trạng kiểm soát, ngăn trở tự do báo chí diễn ra cho đến năm 1936, khi Chánh phủ Mặt trận bình dân được thành lập ở Pháp. Phong trào người bản xứ đòi quyền tự do báo chí diễn ra liên tục, bền bỉ từ năm 1898 đến 1936 có dịp bùng nổ dữ dội. Ngày 30-8-1938, Chánh phủ Pháp phải ra luật cho áp dụng chế độ tự do báo chí ở Nam Kỳ. Nhưng rồi Đệ nhị thế chiến bùng nổ tháng 9-1939. Lấy cớ có chiến tranh, chánh quyền Đông Dương lại thực thi chánh sách ‘bóp nghẹt’ tự do báo chí và xuất bản cho đến năm 1945.
Thời thuộc Pháp, tư nhân được quyền làm chủ cơ quan báo chí, nhưng nhìn chung các phương tiện thông tin vẫn còn quá nhiều hạn chế. Hầu như dân chúng đều không thể biết kịp thời tình hình thế giới và trong nước xảy ra trước đó một vài ngày. Trong nước, chỉ có các tổ chức cách mạng và các tòa báo có trang bị máy thâu thanh săn tin thế giới, còn thường dân chỉ rất ít người khá giả mới có, lại phải nghe lén lút, vì nếu chánh quyền phát hiện nghe đài nước ngoài thì tịch thu máy, phạt vạ. Báo chí tư nhân chỉ được đăng những tin chánh quyền cho phép qua chế độ kiểm duyệt, vì thế tin tức thường không đầy đủ, kịp thời. Người Việt đọc sách báo, nghe đài thường là lớp khá giả, trung lưu, có học, công chức, dân thành thị, còn phần lớn dân chúng, gần 90% sống ở nông thôn, gần như không xem sách báo, nghe đài, nếu có biết tin tức gì đó chỉ nhờ nghe đồn truyền miệng trong dân cư với nhau.
II- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM
1- Báo chí giai đoạn 1861-99: thời kỳ khởi lập
Khởi đầu, có thể nói việc thành lập nền báo chí ở Việt Nam hoàn toàn do ý đồ chánh trị của chánh quyền bảo hộ Pháp muốn sử dụng báo chí làm phương tiện để cai trị.
Sau khi đặt chân được lên Gia Định, vừa nỗ lực dẹp tan các cuộc phản kháng của người Việt và mở rộng vùng chiếm đóng, người Pháp vừa nhanh chóng thiết lập chế độ chánh trị thuộc địa, trong đó hệ thống báo chí được hình thành nhằm đáp ứng các mục tiêu: thông tin thời sự, phổ biến Pháp ngữ và quốc ngữ, dùng báo chí làm công cụ tuyên truyền và phô trương nền văn minh nước Pháp, lôi kéo thu hút đối tượng trí thức bản xứ.
Giai đoạn từ 1861 đến 1898, báo chí ở Việt Nam còn trong thời kỳ phôi thai. Hầu hết các báo đều do người Pháp chủ trương dưới hình thức công báo hoặc báo tư nhân do chánh quyền ngầm hỗ trợ và được hưởng qui chế luật tự do báo chí 1881 của Pháp. Những người Pháp đứng ra kinh doanh, phụ trách hoặc chủ trương báo chí trong thời kỳ này là Ernest Potteaux, Pierre Jeantet, Francois Henri Schneider, Ernest Babut, Georges Ganas… Báo thường in bằng hai, ba thứ chữ: Pháp ngữ, Hán ngữ, quốc ngữ. Độc giả rất ít, phần lớn là công chức. Giá báo khá mắc dù đã được nhà cầm quyền tài trợ.
Về nội dung, phần lớn trang báo dùng đăng tải các nghị định, chỉ thị của chánh quyền trung ương phổ biến xuống các cấp địa phương. Tin tức thời sự còn ít và chưa thu hút người đọc. Thỉnh thoảng trên báo xuất hiện một số bài khảo cứu, sưu tầm, văn nghệ, nhưng văn chương còn vụng về. Về hình thức, kỹ thuật in ấn và trình bày còn thô sơ. Lúc đầu người Pháp đem máy in chữ Pháp sang Sài Gòn, sau đó đúc thêm các mẫu chữ quốc ngữ và Hán ngữ đưa sang để in báo quốc ngữ, Hán ngữ.
Báo chí thời kỳ khởi lập có vai trò thúc đẩy một bộ phận người Việt trí thức và lớp trên học thông thạo chữ quốc ngữ và Pháp ngữ, sau đó ảnh hưởng đến lớp trung lưu và thị dân, góp phần rất quan trọng hình thành nền văn chương học thuật Việt Nam hiện đại.
Tờ báo đầu tiên phát hành ở Đông Dương là Bulletin Officiel de L’expedition de la Cochinchine (Thành tích biểu viễn chinh Nam Kỳ), do đích thân chuẩn đô đốc Louis Adolphe Bonard làm chủ báo. Khi từ Pháp sang Sài Gòn, Bonard đem theo máy in, chữ in Pháp, thợ in, đến ngày 29-9-1861 bắt đầu phát hành số công báo đầu tiên. Nhưng công báo chỉ lưu hành trong nội bộ quân Pháp vì lúc đó ít người Việt đọc được chữ Pháp. Năm sau, Bonard phát hành tiếp công báo Le Bulletin des Communes bằng Hán ngữ nên phổ biến hơn, phát xuống cho chánh quyền các địa phương miền Đông Nam Kỳ. Tờ báo thứ ba là Bulletin officiel de la Cochinchine française (Công báo Nam Kỳ thuộc Pháp), đăng những thông tin phục vụ cuộc chiếm đóng và cai trị thời kỳ đầu tại Nam Kỳ. Tờ báo thứ tư là Le Courrier de Saigon bắt đầu đăng thêm mỗi số một phụ trang văn học, lịch sử và những trang tư liệu phục vụ và kêu gọi đầu tư thương mại từ Pháp vào vùng Viễn Đông.
Các tờ báo ra đời giai đoạn đầu tiên 1861-99
Đầu tiên là các báo Pháp ngữ.
  • 1861 – Le Bulletin Officiel d’Expédition de la Cochinchine (Thành tích biểu Viễn chinh Nam Kỳ).
  • 1862 – Le Bulletin des Communes (Thành tích cộng đồng).
  • 1863 – Bulletin officiel de la Cochinchine française (Công báo Nam Kỳ thuộc Pháp).
  • 1864 – Le Courrier de Saigon (Sài Gòn thời báo, 1864-1904).
Từ năm 1865 có thêm các báo quốc ngữ.
  • 1865 – Annuaire de la Cochinchine Francaise (Niên giám Nam Kỳ); Bulletin du Comité Agricole et Industriel de la Cochinchine (Tạp chí Uỷ ban Canh nông và Kỹ nghệ Nam Kỳ); Gia Định Báo.
  • 1869 – Budget du port de commerce de Saigon (Ngân sách cảng và thương mại Sài Gòn); Bulletin de la Chambre de commerce de Saïgon (Tập san Phòng Thương mại Sài Gòn).
  • 1875- Cochinchine – Budget local pour lexercise (Nam Kỳ-ngân sách địa phương hàng năm).
  • 1879 – Excursions et reconnaissances – Cochinchine Francaise.
  • 1880 – Procès-verbaux du Conseil colonial – Cochinchine française (Biên bản họp Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ).
  • 1881 – Bulletin officiel de l’ Cochinchine (Công báo Nam Kỳ).
  • 1881? – Indépendant de Sài Gòn – Journal politique, liltéraire, commercial, et d’ annonces (Sài Gòn độc lập – báo chính trị, văn chương, thương mại và rao vặt).
  • 1883 – Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises de Saigon (Tạp chí Hội Nghiên cứu Đông Dương tại Sài Gòn); Le Bulletin du Comité d’Etudes Agricoles, Industrielles et Commerciales de l’Annam et du Tonkin (Tạp chí Uỷ ban Nghiên cứu Canh nông, Kỹ nghệ và Thương mại Trung Kỳ và Bắc Kỳ).
  • 1884 – L’Avenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ).
  • 1885 – Nam Triều Quốc Ngữ Công Báo (Bulletin officiel en Langue Annamite).
  • 1886 – Budget local ‘Indochine, Tonkin (Ngân sách địa phương Đông Dương-Bắc Kỳ); Moniteur du protectorat de l’Annam et du Tonkin (Giám sát chế độ bảo hộ Trung Kỳ và Bắc Kỳ).
  • 1888 – Bảo Hộ Nam Dân; Bulletin officiel de l’Indochine Francaise (Công báo Đông Pháp); Communiqué de la presse indochinoise (Thông tin báo chí Đông Dương); Đại Nam Nhật Báo; Le Courrier de Saïgon (1888); Thông Loại Khóa Trình (Miscellanées ou lectures instructives pour les elèves des écoles primaires, communales et cantonales).
  • 1889 – Annuaire général de l’ Indochine (Tổng niên giám Đông Dương); Journal officiel de l’indochine Française (1889-1951); L’Indépendance Tonkinoise (Độc lập Bắc Kỳ).
  • 1890 – Discours du Gouverneur de l’Indochine; Journal judiciaire de l’Indochine française (Tạp chí Tư pháp Đông Dương).
  • 1891 – Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo.
  • 1893 – Revue indochinoise;
  • 1894 – Lịch An Nam.
  • 1897- Budget local ‘Indochine, Laos (Ngân sách địa phương Đông Dương-Lào); Bulletin économique de l’Indo-Chine (Tạp chí Kinh tế Đông Dương); L’Opinion (Công Luận); Le Courrier de la Cochinchine (Nam Kỳ thời báo); Nam Kỳ Nhựt Trình (Le Journal de Cochinchine).
  • 1898 – Phan Yên Báo.
  • – (?) – Semaine Colonial (Tuần báo thuộc địa).
2- Báo chí giai đoạn 1900-13: thời kỳ bị hạn chế
Những năm cuối thế kỷ 19, chế độ bảo hộ thuộc địa của Pháp ở Đông Dương đã được thiết lập tương đối hoàn chỉnh. Công cuộc khai thác thuộc địa bắt đầu được đẩy mạnh. Báo chí trong nước và ở Pháp liên tiếp có nhiều bài phản ánh tệ trạng hà khắc, bóc lột nặng nề của bộ máy cai trị đối với dân chúng thuộc địa. Các cuộc phản kháng võ trang của phong trào Cần Vương và Văn Thân hầu như bị dẹp tan, nhưng giới trí thức tiến bộ bắt đầu chuyển hướng mạnh sang mặt trận chánh trị và văn hóa, mà trận địa là báo chí, với đội ngũ văn bút người Việt đông đảo hơn trước.
Lo ngại với tình hình trên, toàn quyền Paul Doumer kịch liệt yêu sách Chánh phủ Paris ngưng áp dụng Đạo luật Tự do báo chí 1881 ở Đông Dương. Ngày 30-12-1898, tổng thống Pháp Félix Faure ra sắc lệnh, qui định chế độ báo chí áp dụng đối với Đông Dương, giao cho toàn quyền Đông Dương được quyết định cho phép hay cấm đoán các tờ báo không phải bằng Pháp ngữ và không do người Pháp chủ trương, cùng với nhiều quyền hạn kiểm soát quản lý báo chí rộng lớn khác, bất chấp Đạo luật Tự do báo chí 1881 được Quốc hội Pháp thông qua.
Những năm đầu thế kỷ 20, chữ quốc ngữ phổ biến khá rộng khắp ở Việt Nam. Bộ mặt kinh tế, xã hội, văn hóa có nhiều thay đổi nhảy vọt so với thế kỷ trước. Rất đông trí thức tân học xuất hiện, trong đó nhiều người muốn sử dụng văn bút và mặt trận văn học, báo chí làm phương tiện tuyên truyền, kích động quần chúng kháng Pháp, nhất là trong phong trào vận động Duy Tân (1904-08) và Việt Nam Quang Phục Hội (1912-16). Ngược lại chánh quyền thuộc địa Pháp cũng muốn tiếp tục tận dụng phương tiện báo chí theo chiều hướng có lợi cho việc cai trị và khai thác thuộc địa nên, càng nỗ lực hạn chế và cấm đoán các hành vi phản kháng trong giới văn báo bản xứ.
Từ năm 1900 đến 1912, có thêm nhiều tờ báo ra đời.
  • 1900 – Compte administratif du budget local du Tonkin exercice (Báo cáo quản lý ngân sách tài khóa của Bắc Kỳ); Rapports au Conseil de gouvernement de l’Indo-Chine (Báo cáo của Hội đồng Chánh phủ Đông Dương).
  • 1901 – Bulletin de l’École Française d’Extrême-Orient (Tập san Viễn Đông Bác Cổ Học Viện); Nông Cổ Mín Đàm (Causeries sur lagriculture et le commerce); Rapport sur la situation administrative, économique et financière au Laos durant la période (Báo cáo tình hình hành chánh, kinh tế, tài chánh Lào).
  • 1902 – Bulletin administratif de l’Annam (Công báo hành chánh Trung Kỳ); Bulletin du Secrétariat du gouvernement de la Cochinchine (Tập san của Ban thư ký Chánh phủ Nam Kỳ); Bulletin du Service Géologique de l’Indochine (Tập san Sở Địa dư Đông Dương).
  • 1904 – Bulletin des Études Indochinoises (Tạp chí Nghiên cứu Đông Dương); Compte administratif du budget local du Laos pour l’exercice (Báo cáo quản lý ngân sách tài khóa của Lào); Le Courrier Saigonnais (Sài Gòn Thời Báo bộ mới).
  • 1905 – Đại Việt Tân Báo (L’Annam); Nhựt Báo Tỉnh (Le Moniteur des provinces).
  • 1907 – Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo; Lục Tỉnh Tân Văn.
  • 1908 – Nam Kỳ Địa Phận (Semaine religieuse); Nam Việt Quan Báo; Notre Journal (Báo của chúng ta); Notre Ravue (Tạp chí của chúng ta).
  • 1910 – Bulletin financier de l’Indochine.
  • 1911- Budget général-Compte administratif (Báo cáo quản lý tổng ngân sách Đông Dương); Nam Việt Công Báo.
  • 1912 – Chemins de Fer – Statistiques de l’année (Báo cáo thống kê hàng năm về Hỏa xa); Le Cri de Saïgon.
  • – (?) – Đông Dương Đại Pháp Công Nghiệp.
3- Báo chí giai đoạn 1913-39: thời kỳ phát triển
Năm 1911, Albert Sarraut sang làm toàn quyền Đông Dương. Trước khi bước vào con đường chánh trị, Sarraut từng là một nhà báo, làm biên tập viên thường trực tờ La Dépêche du Midi ở Toulouse, do đó muốn sử dụng báo chí cho mục đích chánh trị. Bắt đầu thực hiện chánh sách ve vãn thuộc địa, tuyên bố Pháp Việt đề huề, song song với việc nới lỏng chánh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Sarraut chủ trương nới lỏng báo chí rõ rệt từ năm 1913, mong dùng báo chí làm công cụ phản tuyên truyền đối phó với phong trào cách mạng trong nước và sự bành trướng ảnh hưởng của Trung Hoa và Đức sang Việt Nam thời đó.
Thời kỳ 1913-18, việc nới lỏng báo chí còn cầm chừng, có tánh cách thử nghiệm, dò dẫm. Việc kiểm duyệt vẫn duy trì gắt gao. Trước và trong Đệ nhất thế chiến, tại Việt Nam nổ ra nhiều cuộc bạo động võ trang như: phong trào Hội Kín Nam Kỳ năm 1913, bạo động của Việt Nam Quang Phục Hội ở Huế và Trung Kỳ năm 1916, cuộc nổi dậy của binh lính và tù chánh trị Thái Nguyên năm 1917… Báo chí trong nước hầu như không tờ nào được tỏ thái độ ủng hộ phong trào kháng Pháp, hoặc nhân lúc Pháp sa lầy trong thế chiến để vận động giải phóng dân tộc. Ngược lại, có tờ báo còn hô hào Rồng Nam phun bạc đánh đổ Đức tặc, kêu gọi góp người và của sang châu Âu giúp Pháp đánh Đức. Tin tưởng vào sự kiểm soát có hiệu quả nền báo chí thuộc địa, các toàn quyền sau Đệ nhất thế chiến an tâm phóng tay phát triển mạnh mẽ hệ thống báo chí Việt ngữ.
Sau khi chiến thắng trong Đệ nhất thế chiến, kinh tế Pháp và Đông Dương nhanh chóng khôi phục và phát triển mạnh. Giới tư sản bản xứ bắt đầu hình thành và phát triển. Đội ngũ trí thức tân học ngày càng đông đảo. Nhiều loại hình kinh tế, văn hóa, nghệ thuật phát triển mạnh hoặc mới xuất hiện như công nghiệp, điện ảnh, thoại kịch, thể dục thể thao, tân nhạc, thơ mới, tiểu thuyết, truyện ngắn…
Từ đó, xã hội hình thành nhiều tổ chức, đảng phái chánh trị, tổ chức kinh tế, nghiệp đoàn, trường phái văn chương, nghệ thuật… Mỗi tổ chức, lãnh vực đều muốn thể hiện tiếng nói của mình qua báo chí để thỏa mãn và hoàn thành mục tiêu trong xã hội. Chữ quốc ngữ phổ biến rộng khắp. Sự phát triển kinh tế làm các đô thị tập trung đông dân cư hơn. Sài Gòn – Chợ Lớn từ 200.000 dân đầu thế kỷ, đến năm 1920 tăng lên 300.000 dân. Hà Nội năm 1920 có khoảng 120.000 dân. Các tỉnh lỵ khác mỗi nơi cũng tập trung từ 20.000 đến 100.000 dân. Điều này làm tăng đối tượng độc giả báo chí nhiều hơn trước.
Ba đối tượng quyết định sự phát triển báo chí là lực lượng độc giả, lực lượng văn bút và hệ thống nhà in, sau Đệ nhất thế chiến đều phát triển mạnh hơn trước. Dân chúng, nhất là ở các đô thị, ngày càng quan tâm đến thời cuộc và thích đọc sách báo. Thành phố Sài Gòn là đô thị lớn nhất Việt Nam về mọi phương diện. Điều kiện ra báo và chế độ kiểm duyệt ở Sài Gòn và Nam Kỳ tuy cũng bó buộc, nhưng được xem là lãnh thổ đồng đẳng của Pháp nên vẫn không quá gắt gao như ở Bắc và Trung Kỳ. Vì thế, ở Sài Gòn tập trung rất nhiều báo chí, nhà in, nhà xuất bản và hầu hết báo chí chánh trị đối lập thời đó đều chỉ tập trung ở Sài Gòn. Trung tâm báo chí thứ hai là Hà Nội cũng có nhiều báo, nhưng đa số là báo thông tin thời sự hoặc chuyên về văn học, lịch sử, kinh tế. Các thanh niên trí thức tân học và có tư tưởng cách mạng cấp tiến khắp nơi đều lần hồi tập trung vào Sài Gòn để có cơ hội hoạt động tốt nhất.
Báo chí xuất bản ở vài ba đô thị lớn, sau đó lưu hành khắp nơi trong nước, tới các vùng xa xôi sau một vài ngày và cộng thêm chút cước phí vận chuyển. Trong giai đoạn thử nghiệm mở rộng báo chí dưới thời toàn quyền Albert Sarraut, công dân Pháp xin ra báo dễ dàng, nên nhiều người Pháp nhận đứng tên ra báo Pháp ngữ hoặc quốc ngữ, sau đó cho mướn hoặc sang lại cho người Việt điều hành để kiếm lợi.
Sau Đệ nhất thế chiến, điều kiện mở báo dễ dàng hơn cho người Việt, mới có nhiều chủ báo người Việt như Sương Nguyệt Anh, Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Kim Đính, Bùi Xuân Học, Diệp Văn Kỳ, Hoàng Tích Chu… Nhiều loại báo đặc biệt chuyên nghiên cứu về một vấn đề, dành riêng cho một giới độc giả cũng xuất hiện như báo chánh trị, phụ nữ, thiếu nhi, tôn giáo, kinh tế, sư phạm, văn chương…
Về nội dung, báo chí giai đoạn này có bài vở phong phú, bám sát thời sự, xuất hiện nhiều chuyên mục xã thuyết, phiếm luận, trình bày lập trường chánh trị. Các báo do thực dân Pháp chủ trương (Đông Dương Tạp Chí, Nam Phong Tạp Chí…) cố gắng cổ võ chánh sách ‘Pháp Việt đề huề’ và triệt hạ uy tín lực lượng kháng Pháp. Các báo có khuynh hướng cổ võ cách mạng (La Cloche Fêlée, Đông Pháp Thời Báo, Thần Chung…) thì vạch ra tính chất mỵ dân của Pháp và hô hào tinh thần yêu nước kháng Pháp. Các tạp chí chuyên đề có nhiều bài nghiên cứu sâu sắc, công phu về văn học, triết lý, khoa học, kinh tế, xã hội có giá trị.
Về hình thức, kỹ thuật in ấn tiến bộ rõ rệt. Cách sắp chữ, chạy tít báo có nhiều cải tiến. Bài vở trình bày sáng sủa, nhiều trang ảnh mỹ thuật. Văn chương báo chí sáng sủa, gọn ghẽ, mạch lạc hơn trước.
Số lượng báo chí xuất bản công khai, hợp pháp tăng lên nhanh chóng.
Kể cả báo, tạp chí, kỷ yếu, niên san, năm 1932 có 318 tờ. Năm 1933 có 357 tờ. Quý 1 năm 1936 có 411 tờ, trong đó có 99 tờ báo, 166 tờ kỷ yếu và tạp chí, 146 tạp chí xuất bản hàng năm. Ngày 31-12-1936 có 445 tờ. Riêng về báo, năm 1932 có 92 tờ, trong đó có 48 báo quốc ngữ và 44 báo Pháp ngữ. Năm 1935 có 102 tờ, trong đó có 44 báo quốc ngữ và 58 báo Pháp ngữ.
Nhiều tờ báo có cuộc đời ngắn ngủi. Báo cũ chết đi và báo mới ra đời liên tiếp xảy ra và là chuyện bình thường trong làng báo. Chỉ riêng năm 1936, cả Đông Dương có 70 tờ báo đình bản và 96 tờ báo mới ra đời.
Số phát hành một số tờ báo tại Đông Dương năm 1938 (Đơn vị: bản)
Tại Sài Gòn:
Báo Pháp Ngữ:
  • La Dépêche d’Indochine: 3.500.
  • L’Impartial: 1.800.
  • L’Opinion: 1.200.
  • La Tribune indochinoise: 1.000.
  • Le Peuple (CS Đệ tam): 1.000.
Báo Quốc Ngữ:
  • Phóng Sự (Le Reportage): 11.500.
  • Saigon: 11.000.
  • Điển Tín (édition vietnamienne de ‘La Dépêche’): 10.500.
  • Dân Tiến (Le Progrès social, tuần báo): 7.000.
  • Dân Chúng (Le peuple, bán nguyệt san, CS Đệ tam): 6.000.
  • Tranh Đấu (La Lutte, tuần báo, CS Đệ tứ): 3.000.
Tại Hà Nội – Hải Phòng:
Báo Pháp Ngữ:
  • L’Avenir du Tonkin: 2.500.
  • Le Courrier de Haïphong: 700.
Báo Quốc ngữ:
  • Đông Pháp (nhật báo): 17.000.
  • Ngày Nay (tuần báo): 7.000.
Năm 1918, nhà văn Nguyễn Chánh Sắt và chủ nhà in Imprimerie de l’Union là Nguyễn Văn Của cùng một số thân hữu đã thành lập Nam Kỳ Nhật Báo Ái Hữu Hội tại Sài Gòn.
Trước năm 1936, tại Nam Kỳ cũng đã thành lập Hội Lương Hữu Báo Chí do Nquyễn Văn Sâm làm chủ tịch, tập hợp hàng trăm người làm báo khắp Đông Dương, mà đông nhất tại Sài Gòn.
Ngày 27-3-1937, Hội nghị báo giới toàn xứ Trung Kỳ khai mạc tại Đông Pháp lữ quán, số 7 Đông Ba, Huế, có 70 đại biểu tham dự, trong đó có 37 ký giả đại diện cho báo giới Trung Kỳ như Nguyễn Xuân Lữ (chủ nhiệm báo Nhành Lúa), Hải Triều, Hải Thanh, Lâm Mộng Quang (báo Nhành Lúa), Hồ Cát (báo Kinh Tế Tân Văn), Đinh Xuân Tiến (báo Effort/Cố Gắng), Hoàng Tân Dân (Văn Học Tuần San), Nguyễn Quý Hương, Nguyễn Xuân Thái (Tiếng Dân), Trần Thanh Địch, Lê Thanh Tuyên (Tràng An), Phan Thao (Sông Hương), Tôn Quang Phiệt, Trịnh Xuân An, Sơn Trà… Tại hội nghị này đã thành lập Hội Ái Hữu Báo Giới Trung Kỳ, ra tuyên bố đòi chính quyền Pháp cho tự do báo chí tại xứ bảo hộ Trung Kỳ.
Từ 12-4-1937, Hội nghị báo giới Bắc Kỳ tổ chức tại báo quán Tương Lai, 16B Đường Thành, Hà Nội, gồm 18 đại biểu 18 tờ báo tại Hà Nội gồm: Bạn Dân, Bắc Hà, Cậu Ấm, Hà Thành Thời Báo, Ích Hữu, L’Effort Indochinois, La Patrie Annamite, Le Travail, Ngày Nay, Rassemblement, Thời Thế, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Tiểu Thuyết Thứ Năm, Tin Văn, Tinh Hoa, Trung Bắc Tân Văn, Tương Lai, Việt Báo, thành lập Hội Ái Hữu Báo Giới Bắc Kỳ, do Phan Tư Nghĩa làm chủ tịch, Tam Lang Vũ Đình Chí là thư ký.
Ngày 27-8-1938, sau quá trình đấu tranh bền bĩ và lâu dài, giới ký giả báo chí tổ chức Hội nghị Báo giới Đông Dương tại Hotel des Nations, Sài Gòn, cử đại biểu đến trao bản kiến nghị cho toàn quyền Đông Dương. Ngày 30-8-1938, toàn quyền Joseph Jules Brévié thay mặt Chánh phủ Pháp ra nghị định công bố Luật tự do báo chí, nhưng chỉ áp dụng ở thuộc địa Nam Kỳ. Hai năm 1938-39, chỉ riêng Sài Gòn đã có thêm hơn 60 tờ báo ra đời. Tuy vậy, chỉ ít lâu sau thì bùng nổ Đệ nhị thế chiến, rồi tiếp đến quân Nhật kéo vào Đông Dương, chánh quyền Pháp-Nhật lại tranh nhau siết chặt kiểm soát báo chí.
Thời kỳ 1925-29, một số nhà cách mạng và trí thức, nhất là trong Đảng An Nam Độc Lập – Việt Nam Độc Lập, cũng phát hành trước sau hàng chục tờ báo Pháp ngữ và Việt ngữ làm phương tiện vận động độc lập cho Việt Nam ngay trên lãnh thổ Pháp.
Thời kỳ 1913-39 có nhiều tờ báo mới thành lập, là thời kỳ báo chí hùng hậu nhất thời thuộc Pháp.
a- Các báo có liên quan đến Đông Dương in bằng Pháp ngữ, Việt ngữ hoặc song ngữ tại Pháp
b- Các báo Pháp ngữ (1913-39) tại Việt Nam
c- Các báo Hán ngữ (1913-39) tại Việt Nam
d- Báo chí (1913-39) phân theo chủ đề
e- Các báo quốc ngữ (1913-39) phân theo năm ra đời
a- Các báo có liên quan đến Đông Dương in bằng Pháp ngữ, Việt ngữ hoặc song ngữ tại Pháp
Xin xem: IV- CÁC BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÔNG DƯƠNG IN TẠI PHÁP (TRƯỚC NĂM 1945)
b- Các báo Pháp ngữ (1913-39) tại Việt Nam
Theo sắc luật 30-12-1898, các báo không phải Pháp ngữ do người Pháp chủ trương đều phải xin phép trước và chịu sự kiểm soát gắt gao của nhà cầm quyền, vì vậy báo quốc ngữ rất khó nêu hết những ý kiến tự do, trung thực. Một số người Việt Nam muốn nói lên tiếng nói mạnh mẽ của mình phải nhờ một người Pháp đứng tên quản lý thì tờ báo dễ dàng được phát hành. Chánh quyền cũng muốn qua báo Pháp ngữ có dịp tuyên truyền, phổ biến nền văn hóa Pháp.
Các báo Pháp ngữ (1913-39) phân theo thứ tự năm thành lập:
  • 1913 – Revue France d’ Indochine (Đông Dương Tạp Chí).
  • 1914 – Bulletin des Amis du Vieux Huế (Đô Thành Hiếu Cổ tập san); Le Rigolo (Kẻ ngộ nghĩnh).
  • 1915 – Bulletin municipal de la ville de Hanoï.
  • 1916- Mémoire Service Geologique Indochine (Kỷ yếu Sở Địa dư Đông Dương); Rapport au Conseil de gouvernement, Service des mines (Báo cáo của Sở Khai thác mỏ).
  • 1917 – L’Eveil Economique de l’Indochine; L’Impartial (Trung lập).
  • 1918 – Bulletin des Renseignements coloniaux; Correspondance universelle; La Tribune Indigène (Diễn đàn bản xứ).
  • 1919 – Le Midi colonial et maritime.
  • 1920 – Bulletin de la Société d’enseignement mutuel du Tonkin (Kỷ yếu Hội Trí Tri Bắc Kỳ); L’écho Annamite (Tiếng vọng An Nam).
  • 1921 – La Liberté.
  • 1922 – La Libre Cochinchine; Lère Nouvelle (Thời mới); Le Paria (Người cùng khổ).
  • 1923 – La Cloche Fêlée (Cái chuông rè); La Voix Annamite (Tiếng nói An Nam); Le Travail.
  • 1924 – Extrême-Asie: revue indochinoise illustré: mensuelle (Viễn Á: tạp chí Đông Dương có hình); L’Essor Indochinois (Đông Dương Cất Cánh); L’Indochine nouvelle; Le Progrès Annamite (Tiến bộ An Nam).
  • 1925 – Bulletin bi-mensuel – Chambre de commerce de Saïgon; L’Indochine (Đông Dương); L’Indochine enchaînée (Đông Dương bị xiềng).
  • 1926 – Annuaire administratif de l’Indochine (Niên giám hành chánh Đông Dương); L’Âme Annamite (Hồn An Nam); L’Annam; L’Annam Scolaire (Giáo dục An Nam); La Tribune Indochinoise (Diễn đàn Đông Dương); La Volonté Indochinoise (Ý chí Đông Dương); Le Jeune Annam (Thanh niên An Nam); Le Nhà Quê; Justice (Công lý).
  • 1927 – Achats et Ventes (Mua và bán); Bulletin financier de l’Indochine et L’Indochine nouvelle réunis; Compte-rendu des travaux de la session ordinaire-Chambre des Représentants du Peuple du Tonkin (Biên bản hội nghị Viện Dân biểu Bắc Kỳ); L’Ami du Peuple Indochinois (Bạn dân Đông Dương); L’argus Indochinois (Đặc san Đông Dương); L’Âme Annamite (Hồn An Nam); La Jeune Indochine; La Résurrection (Hồi sinh); Le Jeune Indochine; Le Merle mandarin; Sacerdos Indosinensis (Giới tu sĩ Đông Dương).
  • 1928 – L’Action Indochinoise (Đông Dương hành động); La Dépêche (Điển Tín).
  • 1929 – Bulletin de police criminelle (Tập san Hình cảnh); Conseil des intérêts francais, économique et financiers du Tonkin (Hoạt động của Hội đồng Bảo vệ kinh tế tài chánh Pháp tại Bắc Kỳ); La Revue Franco-Annamite (Pháp Nam tạp chí); Rapport sur la situation administrative, économique et financière du Tonkin (Báo cáo tình hình hành chính, kinh tế, tài chính Bắc Kỳ); Recueil des procès-verbaux des séances plénières du Grand Conseil des intérêts économiques et financiers de l’Indochine (Tập biên bản kỳ họp Thượng hội đồng kinh tế tài chánh Đông Dương); Saïgon-potins.
  • 1930 – L’Argus économique d’Indochine (Đặc san kinh tế Đông Dương); Le Revue Caodaiste (Tạp chí Cao Đài); Radio-Saïgon.
  • 1931 – Indochine (Đông Dương); L’Annam Nouveau (Tân An Nam); L’Asie Nouvelle Illustrée (Tân Á minh họa Tạp chí); La Presse indochinoise (Báo Đông Dương); La Revue caodaïste; Revue judiciaire franco-annamite (Pháp-Viện Báo).
  • 1932 – Chantecler; Chantecler revue; Le Populaire d’Indochine (Nhân dân Đông Dương); Oeuvre Indochinois.
  • 1933 – La Lutte (Tranh đấu); La Patrie Annamite (Tổ quốc An Nam); Monde; Saigon.
  • 1934 – Arrêté annuel sur l’alimentation (Niên giám thực phẩm); Bulletin fiduciaire de l’Indochine; L’Alerte (Sự báo động); L’Incorrigible (Kẻ bất trị).
  • 1935 – L’école indochinoise (Học Báo); L’Essor Indochinois (Đông Dương Cất Cánh, Hà Nội); Le canard déchainé (Con Vịt Đực); Nouvelle revue indochinoise; Partout (Khắp nơi); Renaissance Indochinoise (Phục Hưng Đông Dương); Union Indochinoise (Đông Dương liên hiệp).
  • 1936 – Agir; La Gazette de Huế (Nhật báo Huế); La Nouvelle Revue Indochinoise (Tạp chí Tân Đông Dương); Le Fonctionnaire indochinois; Le Militant (Chiến binh); Le Travail (Lao động); Les Responsables (Những người hữu trách).
  • 1937 – Blanc et jaune; Bulletin des Amis du Laos (Tạp chí Những người bạn của Lào); Effort (Nỗ lực); L’avant Garde (Đội tiền phong); L’Effort; L’Effort Indochinois (Nỗ lực Đông Dương); Le Cygne Bạch-nga; Le Flambeau d’Annam; Le Paysan de Cochinchine; Le Peuple (Nhân dân); Rassemblement (Tập họp).
  • 1938 – L’Action ouvrière.
  • 1939 – EST (Nguyệt san Phương Đông); Les Cahiers de la Jeunesse (Tập san Thanh Niên); Notre Voix (Tiếng nói chúng ta).
  • – (?) – Essor (Phồn vinh); Fléchettes (Mục tiêu); France-Asie (Pháp Á); France-Indochine (Đông Pháp); L’Indochine Nouvelle (Tân Đông Dương); La Presse d’Extrême-Orient (Viễn Đông Báo); La Voix Libre (Tiếng nói tự do); Le Cri de Hanoi (Tiếng khóc Hà Nội); Le Misogyne (Người ghét phụ nữ).
c- Các báo Hán ngữ (1913-39) tại Việt Nam
Các báo Hán ngữ không phát triển mấy vì bị chánh quyền hạn chế và lượng độc giả không nhiều, chủ yếu là các nhà cựu nho và người gốc Hoa ở các đô thị. Trong số báo Hán ngữ có thể kể:
  • 1914 – Công Thị Báo.
  • 1930 – Giác Ngộ.
  • v.v…
d- Báo chí (1913-39) phân theo chủ đề
Báo chí thời kỳ 1913-39 hình thành nhiều nhóm chủ đề theo tánh chất tờ báo.
Nếu phân theo thời gian ra báo, có đủ cả nhật báo, bán tuần báo, tuần báo, bán nguyệt san, nguyệt san, tạp chí.
Nếu phân theo thể loại chủ đề, có nhiều nhóm rõ rệt.
  • Nhóm báo thân chánh quyền có: Đông Dương Tạp Chí, Nam Phong Tạp Chí…
  • Nhóm chánh trị đối lập có: Dân Chúng, L’Annam, L’Avan garde, La cloche fêlée, La Lutte, Le peuple, Tranh Đấu… không chú trọng hay rất ít chú trọng đến lĩnh vực văn chương.
  • Nhóm báo chánh trị theo chủ nghĩa quốc gia có: La tribune Indochinoise (của Đảng Lập Hiến), Mới (của nhóm Thanh Niên Dân Chủ), Tháng Mười (của nhóm Đệ Tứ Rưỡi)…
  • Nhóm báo chánh trị theo đường lối Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản có: Bạn Bân, Cấp Tiến, Dân Tiến, Dân Chúng, Đời Nay, En Avant, Hà Thành Thời Báo, L’Avant garde, Le Peuple, Le Travail, Nhành Lúa, Notre voix, Rassemblement, Thế Giới, Thời Thế, Tin Tức…
  • Nhóm báo chánh trị theo đường lối Tả Đối Lập – Đệ Tứ Quốc Tế có: Dân Mới, Đại Chúng, Đồng Nai, La Lutte, Le Militant, Nghề Mới, Nhật Báo, Phổ Thông, Phụ Nữ Thời Đàm, Sanh Hoạt, Sự Thật, Tháng Mười, Thầy Thợ, Thời Đại, Tia Sáng, Tranh Đấu, Tự Do, Văn Mới…
  • Báo Pháp ngữ của người Việt xuất bản tại Pháp, bị cấm theo các nghị định năm 1927: Journal des Étudiants Annamite de Toulouse; L’Annam Scolaire (An Nam Học Báo); L’Âme annamite; La nation annamite; La Tribune Indochinoise…
  • Báo Việt ngữ của người Việt xuất bản tại Pháp, bị cấm theo các nghị định năm 1927: Phục Quốc; Quan Sát; Tiếng Thợ; Việt Nam; Việt Nam Hồn; Vô Sản…
  • Nhóm báo trào phúng có: Con Ong, Cười, Vịt Đực…
  • Nhóm báo văn chương có: Hà Nội Báo, Hà Nội Tân Văn , Ích Hữu, Nghệ Thuật, Phổ Thông Bán Nguyệt San, Sài Thành Họa Báo, Tiểu Thuyết Nam Kỳ, Tiểu Thuyết Sài Gòn, Tiểu Thuyết Thứ Năm, Tiểu Thuyết Thứ Sáu, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Tiểu Thuyết Tuần San, Tinh Hoa, Văn Học, Văn Học Tạp Chí, Văn Học Tuần San, Văn Mới, Vẻ Đẹp…
  • Nhóm báo về lao động và chuyên môn nghề nghiệp như: Ảo Thuật Tạp Chí, Chớp Bóng, Đua Ngựa, Lao Động, Pháp Luật Cố Vấn, Quảng Cáo Tuần Báo, Thần Bí Tạp Chí, Thầy Thợ, Thể Thao, Y Học Tân Thanh…
  • Nhóm báo phụ nữ có: Đàn Bà, Đàn Bà Mới, Nữ Công Tạp Chí, Nữ Giới, Nữ Giới Chung, Nữ Lưu, Phụ Nữ Tân Văn, Phụ Nữ Tiến…
  • Nhóm báo thanh thiếu niên, nhi đồng có: Cậu Ấm, Học Sinh, Mới, Tân Thiếu Niên, Truyền Bá…
  • Nhóm báo tôn giáo có: Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Cao Đài Đông Dương Báo, Công Giáo Tiến Hành, Duy Tâm, Đuốc Tuệ, Kỷ yếu Bắc Kỳ Phật Giáo Hội, Niết Bàn Tạp Chí, Pháp Âm, Pháp Âm Phật Học, Phật Hóa Tân Thanh Niên, Quan Âm Tạp Chí, Tam Bảo, Tiến Hóa, Tiếng Chuông Sớm, Từ Bi Âm, Vì Chúa, Viên Âm…
  • Nhóm báo đơn thuần tin tức thời sự có chủ yếu là các nhật báo như: Công Luận, Điện Tín, Phóng Sự, Sài Gòn, Sài Thành…
v.v…
(To be continued in Part 2)
submitted by T-NNguyen to T_NNguyen [link] [comments]


2023.06.04 15:33 thesmaya The Power of DHA: Revealing the Wonders of Omega-3 and Fish Oil

The Power of DHA: Revealing the Wonders of Omega-3 and Fish Oil
Introduction
https://preview.redd.it/l7f8ywbj404b1.png?width=850&format=png&auto=webp&s=3d9fd0b5b878eec0fe8a50f1a93d86977d18819f
Welcome to our comprehensive guide on docosahexaenoic acid (DHA) and the extraordinary advantages it holds for your general wellness. In this post, we intend to clarify the fascinating world of omega-3 fatty acids, with a specific concentration on DHA as well as its crucial function in fish oil. As a leading authority in the area, we will navigate you through the elaborate information, getting rid of any type of confusion as well as furnishing you with the knowledge you require to make enlightened decisions regarding your health and wellness.
Understanding the Value of DHA What is DHA?
Docosahexaenoic acid, much better known as DHA, is an omega-3 fat generously discovered in fatty fish such as salmon. Popular for its exceptional wellness advantages, DHA takes the spotlight as a vital part of fish oil supplements.
The Miracles of DHA
DHA plays a diverse duty in sustaining your body's optimum performance, especially in 2 crucial locations: heart wellness and mind function. Considerable research has shown that including DHA in your diet regimen can have a profound influence on different facets of your well-being, elevating both physical and also cognitive performance.
Heart Health Benefits
Collaborating with a well-balanced diet plan as well as regular exercise, DHA has actually been confirmed to help reduce harmful blood fats called triglycerides and elevate levels of helpful cholesterol known as high-density lipoprotein (HDL). Doing so contributes to decreasing the danger of cardio conditions and also promotes a healthier heart.
Cognitive Advantages
DHA flaunts unmatched significance in mind features, cognitive development, and eye wellness. The addition of DHA in fish oil supplements matches an additional omega-3 fat called eicosapentaenoic acid (EPA), which aids in decreasing inflammation. While EPA concentrates on combating inflammation, DHA organizes boosting mind function, advertising mental acuity, as well as nurturing total cognitive health.
Debunking DHA: Expert Insights
To provide you with a well-shaped point of view on DHA, we consulted distinguished experts in the field. Dr. Julie Chen, a respected interior medication physician from Kaiser Permanente in Gaithersburg, Maryland, and Lorraine Fye, a highly regarded Registered Dietitian affiliated with the Mayo Center in Arizona, shared their extensive knowledge on this topic.
Value of DHA Supplements
Dr. Chen emphasizes that while DHA constitutes a critical part of fish oil supplements, it is necessary to recognize that DHA levels may vary among various items. She ardently encourages consulting your health care doctor to make sure correct advice, and appropriate dosage recommendations, as well as checking to ensure the secure and also effective use of DHA supplements within your thorough health care strategy.
DHA Supplements: An Animal-Based Dilemma
It deserves to be kept in mind that fish oil might not be appropriate for every person due to its animal origin and also the fundamental "dubious" aftertaste. In light of this, Dr. Chen enlightens us regarding a compelling choice-- algae-derived DHA supplements. These supplements are sourced from microalgae, which naturally create DHA. Lorraine Fye verifies that algae oil, like fish oil, offers comparable wellness advantages, making it an optimal vegetarian-friendly substitute for people seeking different options.
Consult Your Physician: Focusing On Safety
Before embarking on any kind of brand-new supplement regimen, especially DHA fish oil or algae supplements, it is crucial to consult with your doctor. Their expertise and knowledge will certainly aid establish the most appropriate strategy for your particular wellness needs, guaranteeing optimum advantages and personal health.
Conclusion
To conclude, the marvels of DHA are indisputable, as well as the unification of this remarkable omega-3 fat right into your lifestyle holds countless advantages. From supporting heart wellness to improving mind features, DHA supplements work as a beneficial asset on the trip to optimal wellness. Whether you select typical fish oil or select algae-derived options, always bear in mind to consult your medical care medical professional for individualized support, dosage suggestions, and also smooth surveillance.
Purchase your wellness, accept the power of DHA, as well as unlock a globe of health you never thought possible.
Healthy Life ❤️
submitted by thesmaya to HealthyLifeForYou [link] [comments]


2023.06.04 15:33 Boethiah_The_Prince Advice on which statistics course I should choose

I'm an undergrad in college, and I need help choosing between different stats courses. The two courses I'm choosing between are:
  1. Statistical Methods for Finance: Aims to equip students with a repertoire of statistical analysis and modelling methods that are commonly used in the finance industry. Major topics include statistical properties of returns, regression analysis with applications to single and multi-factor pricing models, multivariate analysis with applications in Markowitz's portfolio management, modelling and estimation of volatilities, calculation of value-at-risk, nonparametric methods with applications to option pricing and interest rate markets. Application is taught using R.
  2. Multivariate Statistical Analysis: Focuses on the basic methods of multivariate statistical analysis. Topics include multivariate normal distribution, Hotelling's T-squared and Wishart distributions, inference on the mean and covariance, factor analysis, cluster analysis, principal component analysis, canonical correlation analysis, discrimination and classification. Application is taught using R.
My ultimate career goal is either the public sector or banking, and I'm hoping to go to grad school for a Master's too. I was thinking Course 1 might have more real-life career applicability (especially for public finance), but Course 2 may be more helpful in developing my general theoretical knowledge. Would love any advice on which to choose.
submitted by Boethiah_The_Prince to AskStatistics [link] [comments]


2023.06.04 15:27 IMAWNIT 12-Day Trip Review and Things I learned - Long Post

Hi everyone! This forum was very helpful in the last few weeks prior to my trip. My trip was from May 22 to June 2.
This was a trip 3 years in the making and then Covid happened in 2020 and we had to cancel almost everything. Rebooked everything last year and resumed.
Our itinerary was ambitious but doable and we decided to rent a car and drive around the country/ring road with stops at the major sties that interested us. Here are the details and notable memorable things for those interested:
- We noticed about 90% of people who drive around the country go counterclockwise. When researching I wasn't sure what the reasoning was. We decided to go Clockwise and 100% would recommend it for us; given the time of year we went. For every 25+ cars we saw going the OPPOSITE direction, we had 1 on our direction. Which meant less cars to deal with for us. Having said that, we chose to do Golden Circle last and by then it was "underwhelming" as I had read and agree after going to the rest of the country.
- We rented from Blue Car rental and they were amazing. Loved the service, the car was great, pick up and drop off was a breeze and they had almost the cheapest price for us.
- AVOID GRAVEL ROADS AT ALL COSTS! Google maps base it on speed limit and most are 80km/hr but I don't think anyone does it and we ended up driving 50km/hr for most and it felt like we wasted more time. If I could find all paved roads instead and take a longer route I would recommend. SOme pothole IMO were way too large even for our car.
- We were WELL prepared for clothing; waterproof out shells, fleece inner and layers. BUT I'd suggest getting the lightest waterproof shell cause during hike I took off all layers and my "parka" was heavy. It the only waterproof shell I had. My husband had a light one and was fine.
- Never need merino wool base layers, walking sticks etc. Brought them for no reason.
- I didn't care too much about precipitation nor temperature but the WIND is the true enemy. It is insane and really determines your success. Some spots I originally thought (we can picnic with our own lunch) and that never happened. Decided early on to just eat in the car due to weather and wind.
- We brought granola bars, protein powder for breakfast, instant noodles and then just bought bread/ham/PB and Jelly at grocery stores. Food was reasonable in grocery stores and we ate most meals there. To be honest, Bonus was so hyped when I researched that in the end, I preferred Netto and bought most grocery items from Kronan. WAAAAY more selection, better quality and to be honest I barely noticed the difference in price. The real difference in price is gas stations and small town "stores" for food.
- I researched pumping gas but it was still a bit confusing at first. Getting receipts and other items is odd to me but we managed near the end
- Yellow and wind days are scary and it nearly ruined 2 days and it basically cancelled most excursions. Snafellsness was cut short due to wind and it was insane and it was our first day out of Reykjavik. It was beautiful though and Arnarstapi was my favourite of all stops even though we had a ton of places planned. We basically skipped the beaches as the weather got bad.
- Stay flexible, all of my planned stops had a "mandatory" or "optional" so I can figure what to do if thigns came up. If an excursion cancelled; we had a backup. I'd basically say minimize (unless you REALLY want to) any water-related activity; whale watching, kayaking etc because wind is a huge factor. To be honest whale watching when on my last was OK. We saw whales and dolphins but the waves were "calm" but nnot for me so after a while I was fine heading back. But I'm glad I did it.
- Favourite places: Arnarstapi, Studlagil Canyon (when I went we walked entirely from further paking lot on east side, anyone car can get to the closer parking lot to save 1hr of extra walking), Puffins in Borgarfjardarhofn, Hverir and Hverfell (impromptu hike and it was amazing), Myvatn in general was a favourite of mine, Jokulsarlon Glacier and Diamond Beach, Black Sand Beaches, the drive in North Iceland when it was all snowcaps and Gljufragui.
- Most waterfalls up north were not that impressive (Godafoss and Dettifoss) tbh. And south waterfalls somehow felt more attractions than natural wonders imo.
- When we did eat out the food quality was excellent for what it was but the prices for many things were hard to justify; so we ate out minimally. Sad to say I personally don't think Scandinavian food in general (sorry to generalize) isn't for me for long term; I really missed other flavours like spices etc.
- We loved basically all of our stays; guesthouses, hotels, apartments etc. We had a mix. Grund I Grundarfirdi for Snaefellsness was great! K16 apartments in Akureyri was excellent! Hotels down in Hofn and Kirkjubaejarklaustur were also very nice.
- 1 day max in Reykjavik is more than enough
- We had to skip a few places due to weather: hike saxholl crater, Raudfeldsgja gorge, beaches, Asbyrgi (it was between puffins or this and it was a no brainer), Seydisfjordur, Hvalnes, Vestrahorn, top side of Dyrholaey, Kvernufiss, Reykjadalu hot springs, Bruarfoss
- We went to Myvatn Hot springs and Laugarvatn Fontana. Myvatn was amazing. Laugarvatn was alright; more like a fancier local swimming pool. We did not do any other hot springs.
- Thingvellir to be honest is skippable. Wish we did the Reyjadalu instead.
- I felt the time or yeaday we went or maybe direction we headed, I expected WAY more tourists; especially southern coast. The busiest day was at Thingvellir and it was busy but not unbearable. All other places were quite quiet and pretty decent imo. Even north Iceland felt a little busier at Godafoss and Hverir vs the Southern coast.
- All in all I enjoyed my trip but felt I did what I planned to do and being sick the last few days (best not to eat mystery cold fish during a breakfast buffet) didn't help either as I spent a lot of time worrying about the restroom situation when I went. All locals and people we were met were friendly, nice, helpful and made our stay welcoming and fun. All tours and excursions we did end up doing (horseback riding in Vik, Kayaking in Stokkseyri and whale watching in Reykjavik (last minute booking since the Akureyri one was cancelled) were all well done. Oh and ice cream here is amazing! I'm glad I tried it as often as I could!
submitted by IMAWNIT to VisitingIceland [link] [comments]


2023.06.04 15:24 ft420 D1 Baseball Regionals TV / Streaming for Sunday 6/4 (Day Three)

ALL TIMES EASTERN
~ Early Games in Italics are those suspended or postponed from Saturday
~ Championship Games on: ESPN2, ESPNU (2), ACCN -- TBD (updated here when announced)
Losers bracket elimination games ~ except as indicated in *Italics
12:00 pm #4 Clemson vs. Charlotte (Site 4 / Game 5) espn+ / ESPN
12:00 pm #10 Coastal Carolina vs. Rider (Site 10 / Game 5) espn+
12:00 pm East Carolina vs. Oklahoma (Site 7 / Game 5) espn+
12:00 pm UConn vs. #2 Florida (Site 2 / Game 5) espn+ / SECN
12:00 pm #4 George Mason vs. vs #2 Maryland (Site 1 / Game 5) espn+
12:00 pm Iowa vs. North Carolina (Site 14 / Game 5) espn+ / ACCN
12:00 pm Campbell vs. NC State (Site 15 / Game 5) espn+
12:00 pm West Virginia vs. #12 Kentucky (Site 12 / Game 5) espn+ / ESPNU
12:00 pm #9 Miami vs. Louisiana (Site 9 / Game 5) espn+ / ESPN2
1:00 pm Squeeze Play espn+
*1:00 pm Tulane vs. Sam Houston (Site 5 / resume Game 3, T7) espn+
*3:00 pm TCU vs. #3 Arkansas (Site 3 / Game 4) espn+ / SECN
*3:00 pm Oregon State vs. #5 LSU (Site 5 / Game 4) espn+ / ESPN2
3:00 pm Boston College vs. Troy (Site 16 / Game 5) espn+
3:00 pm #6 Vanderbilt vs. Xavier (Site 6 / Game 5) espn+ / ESPNU
3:00 pm #8 Stanford vs. Cal State Fullerton (Site 8 / Game 5) espn+
3:00 pm Dallas Baptist vs. Washington (Site 11 / Game 5) espn+
3:00 pm Southern Miss vs. Samford (Site 13 / Game 5) espn+
Championship games ~ except as indicated in *Italics
6:00 pm Championship Game: Texas Tech vs. Winner GM5 (Site 2 / Game 6) espn+
6:00 pm Championship Game: South Carolina vs. Winner GM5 (Site 15 / Game 6) espn+
6:00 pm Championship Game: #14 Indiana St. vs. Winner GM5 (Site 14 / Game 6) espn+
6:00 pm Championship Game: Duke vs. Winner GM5 (Site 10 / Game 6) espn+
6:00 pm Championship Game: Indiana vs. Winner GM5 (Site 12 / Game 6) espn+
6:00 pm Championship Game: Tennessee vs. Winner GM5 (Site 4 / Game 6) espn+
6:00 pm Championship Game: #1 Wake Forest Winner GM5 (Site 1 / Game 6) espn+
6:00 pm Championship Game: Texas vs Winner GM5 (Site 9 / Game 6) espn+ / LHN
6:00 pm Championship Game: #7 Virginia vs. Winner GM5 (Site 7 / Game 6) espn+
*9:00 pm Baton Rouge Regional Teams TBD (Site 5 / Game 5) espn+
*9:00 pm Fayetteville Regional Teams TBD (Site 3 / Game 5) espn+
9:00 pm Championship Game: Penn vs. Winner GM5 (Site 13 / Game 6) espn+
9:00 pm Championship Game: Texas A&M vs. Winner GM5 (Site 8 / Game 6) espn+
9:00 pm Championship Game: Oral Roberts vs. Winner GM5 (Site 11 / Game 6) espn+
9:00 pm Championship Game: Oregon vs Winner GM5 (Site 6 / Game 6) espn+
9:00 pm Championship Game: #16 Alabama vs. Winner GM5 (Site 16 / Game 6) espn+
Crowdsourced Scoreboard ~ from CTIDmississippi
submitted by ft420 to collegebaseball [link] [comments]


2023.06.04 15:20 Green_Chi11 Native Roaming + Data eSIM in Europe: My Review

I just came back from 2 weeks in Europe. Countries visited: Italy, Portgual, and Scotland (with a layover in Germany)
Prior to my trip, I opted into the pilot US Mobile native roaming feature. I was given the pricing for the countries I was visiting and asked to pay a $500 deposit.
Since roaming data charges are very expensive, I also grabbed a 10GB data eSIM. While I was abroad, I used the data eSIM for all data and relied on native roaming for calls and texts. Everything worked out wonderfully for me. I didn't have to fiddle with APNs, every time I landed at a new location, my phone just needed a few seconds to find the right network. At one point, I even had to use my phone as a hotspot for two work video meetings, as the connection was better than the hotel wifi.
Native roaming also proved to be extremely convenient. Yes, Wi-Fi calling is free, but there was an instance where I was in a car park in a busy airport without wifi access. Both my Airbnb host and rideshare driver were able to call me and talk to me (my flight had been delayed). I also was able to call my spouse a couple of times when data was a little flimsy.
Overall, I am very happy with this option, and can't wait to see how it might be offered once it's out of its pilot phase.
I don't know what my roamin usage was yet, but US Mobile will let me know in the next 7 days.
submitted by Green_Chi11 to USMobile [link] [comments]


2023.06.04 15:19 skyanides Parking overnight at Walmart

hello!
I'm driving to Montreal from Ontario for a weekend, but my hotel doesn't have parking and I don't want to be driving around downtown.
Does anyone know if I could park my car at a walmart and then just uber to my hotel? It would be there for four nights. Or any other ideas of where I could park my car for a weekend that isn't in a super busy area?
Thanks!
submitted by skyanides to montreal [link] [comments]


2023.06.04 15:19 PepperSeed22 It Costed Her More

My friend and I planned a spur-of-the-moment trip to Texas. Round trip from NY to Houston was under $200 but her son is an airline employee and got her a buddy pass. I arranged my flight on a different airline to arrive and depart within minutes of hers so we'd meet up at the airport around the same time. We spent 5 days in an airbnb. There was a little dust on the ceiling fan so after 2 days she complained to airbnb headquarters and got a refund plus a credit towards another apartment. We ate out daily and daily she either complained about the food after she ate it and got a refund or another meal to go, on the house. We went to the mall and she stopped in Tiffany's to get complimentary Perrier water instead of just purchasing a drink in the mall. It was finally time to go home. Her flight took off first, mine was scheduled 15 minutes later. When I landed at JFK, I called her to let her know I landed and where to meet me as my daughter was there to drive us home. She said she was still in Houston... she was not able to get a seat on stand-by! Long story short, she wasn't seated on the next two flights and ended up having to wait until the following afternoon to finally get a flight home. She had to pay for a hotel overnight, buy her dinner, and possibly breakfast, and had to spend on an Uber ride home from NYC to Long Island, and that ain't cheap! She spent way more in one day than she saved over our 5 day trip!😁🤭
submitted by PepperSeed22 to My_friend_is_so_cheap [link] [comments]


2023.06.04 15:19 Status_Wasabi3997 Help with Express pass hotel switching

We are going to Universal for a Sunday to Wednesday trip, arriving Sunday morning and leaving late Wednesday afternoon. We have tickets for all 4 days and are staying at the Dockside resort.
We are thinking of getting one night (Monday) at the Hard Rock hotel to get express passes for Mon and Tues. I think it'll work, but I'm not sure about the the check-out/ in logistics.
Do Universal shuttles go from hotel to hotel, or is there an easy way to get between them? Ex: early morning on Monday we'll want to go from our original hotel to the Hard Rock to get our express passes and leave our bags at the desk. And on Tuesday night, after we're done at the park can we get back to Hard Rock to grab our bags and go back to Dockside from there?
Should we just not even bother physically switching hotels? We plan to spend 100% of our time in the parks.
submitted by Status_Wasabi3997 to UniversalOrlando [link] [comments]


2023.06.04 15:15 Einhorntorte AITBA for not wanting to be friends with someone?

My best friends and I (all three of us f 25 +/-) are huge nerds and love anime conventions. At one point about 5 years ago our friend group was considerably larger because one of our trio - let's call her Portia - had a boyfriend who brought his circle into ours. Among those Friends was someone younger than us, let's call them Ash. (NB, ~ 17) Since they're younger, they often didn't have money or weren't brave enough to travel to cons alone. I have a disability pass, and the way it works in my country, i can always take an additional person on my public transport ticket. I did that for Ash a ton, upon the requests of them and our mutual friends. I wasn't actual friends with Ash, just being polite. My friend - Kate - often stays with me for cons and books our hotels and con tickets as she's quick with that. Kate would often pay for Ash's expenses and because she likes ordering stuff online, also often payed for Ash's orders. Whenever I have friends staying with me, I Cook/ bake/ pay for groceries and con food in general as I enjoy being a caretaker in that way. I will also help with people's makeup, while Portia is great with wigs, and Kate handles music, entertainment, and has a ton of creative last minute ideas. Ash however brought nothing to the group, and they never thanked us for anything. Portia and the boyfriend broke up, and Ash badmouthed Portia online a ton. Naturally Portia wasn't friends with Ash anymore after that. Now we have all moved on and matured, but last year Portia and I had a fight because of stress and planning stuff. We kinda haven't talked things out yet, but now Kate told me Portia is friends with Ash again and bringing them to an event the three are going to together. I'm not planning on going because of other commitments in that timeframe, but I already told Kate I refuse to be friends with Ash again even if they might have changed. I also told Kate to be careful and not spend money on Ash that she's not going to get back. She says it's out of character for me to not forgive Ash for their behavior over time / I'm being weird for disliking Ash. Am I the bad apple?
submitted by Einhorntorte to AmITheBadApple [link] [comments]


2023.06.04 15:13 pretty-in-pink I’m sick and tired of the “Where’s your Boyfriend” questions or related from people close to me

It takes all my energy to not be mean towards my friends who ask me “is your boyfriend going to be there?” And “Where’s your boyfriend” questions and then having to give a whole spiel about how we are in a long distance relationship because he’s from Maryland.
I’m female and it feels like there’s this societal expectation from me to have my boyfriend at my arms whenever I’m at temple or at a social event. And all I can do when that asked is feel insecure and feel the need to explain to them that long distance relationships means I can’t drag him to every single event (nor does he want to), or even trying to explain to them that the time that I do see him it’s quality time that I want to spend with him because it’s so limited.
It’s getting to the point where I just want to be nasty and say something mean towards them about how they are still single or try and defend myself by joking that I swear I’m not making him up
submitted by pretty-in-pink to LongDistance [link] [comments]